Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
8 tháng 9 2021 lúc 21:40

nhỏ hơn hoặc bằng nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Thèm Tà Tữa
8 tháng 9 2021 lúc 21:40

là : nhỏ hơn hoặc bằng nha bn :))

Khách vãng lai đã xóa
thơ nguyễn family shop
Xem chi tiết
tôn nữ mai phương
26 tháng 3 2018 lúc 19:17

la giau sang

TK MIK IK~~~

Vũ Hữu Đức
26 tháng 3 2018 lúc 19:18

là từ giàu có nha

_Lương Linh_
26 tháng 3 2018 lúc 19:18

trái nghĩa với nghèo khó là giàu có đấy bạn!!!

Nguyen Van Do
Xem chi tiết
 .
29 tháng 1 2018 lúc 17:04

cái dấu <=> có nghĩa là khi và chỉ khi nhé 

chúc bạn học tốt!!!

Tề Mặc
29 tháng 1 2018 lúc 17:04

dấu <=>

mk nghĩ là dấu suy ra

chúc bn hok tốt !

tran thi minh ha
29 tháng 1 2018 lúc 17:04

khong hieu cau hoi cho lam noi ro duoc khong. cam on

CÔ EM GÁI HAI MẶT
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
22 tháng 11 2017 lúc 14:10

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất k

Ví dụ diện tích hình chữ nhật

a là chiều rộng

b là chiều dài

S là diện tích

a=S/b

b mà tăng thì a giảm ( tỉ lệ nghịch)

Còn S và a khi tăng thì đều tăng còn khi giảm thì đều giảm 

Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
22 tháng 11 2017 lúc 14:17

neu dai luong y lien hae voi dai luong x theo cong thuc y=a/xhoac a=x*y thi ta noi y tir le nghicxh voi x theo he so ti le a

CÔ EM GÁI HAI MẶT
22 tháng 11 2017 lúc 14:21

Cảm ơn các bạn nhiều nhé,mình hiểu hơn về đại lượng tỉ lệ nghịch rồi.

white_not_name
Xem chi tiết
Đặng Long
17 tháng 12 2021 lúc 19:30

tôi cũng vậy?

Huyền Trang
17 tháng 12 2021 lúc 19:30

Tao cũng vậy

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:40

là tôi cũng vậy?

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 10 2016 lúc 9:28

I don not now

Cũng có tể viết là : I don't now

Dịch : Tôi không biết

Phạm Thu Hằng
27 tháng 10 2016 lúc 9:36

bạn có viết thiếu ko vậy

Chắc viết đúng là :I don't know

Dịch :tôi không biết

In The Rain
27 tháng 10 2016 lúc 9:55

Có thể viết bằng 3 cách sau:

I do not know.

I don't know.

I dont' know.

Nghĩa: Tôi không biết.

Thái Hồng Lợi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 11 2021 lúc 13:48

có nghĩa là ko ai tự nhiên mà tài giỏi cả,phải đi học mới biết được kiến thức

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 13:52

k ai tài giỏi cả , nên phải có kiến thức ms làm dc việc và có tương lai

Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
Hoàng Gia Linh
15 tháng 2 2016 lúc 20:44

Đương trung bình la đg đi qua trung điểm của 2 cạnh bât ki trong t/g

t/c nó song song va banh 1/2 cạnh còn lại 

đây là kiến thức lớp 7 bạn 

Chích cuồq Khiêm thương...
15 tháng 2 2016 lúc 20:56

Cảm ơn bạn Hoàng Gia Linh

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

Nhân hóa (Anthropomorphism) hay phép nhân hóa hay nhân cách hóa là sự quy ước về các đặc điểm, cảm xúc hay ý định của con người đối với các thực thể không phải con người. Từ nhân hoá có nghĩa là trở thành người hay hóa người. Nhân hóa là sự gắn kết về hình dáng và đặc điểm con người với các khái niệm trừu tượng như cảm xúc, các loài động vật và các lực lượng tự nhiên như mùa màng và thời tiết.

Đức Minh
9 tháng 1 2019 lúc 18:01

Nhân hóa là gì ?

1. Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

2. Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng gọi vật.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

3. Ví dụ về nhân hóa

Sau khi các em tìm hiểu về khái niệm cùng với một số kiểu nhân hóa thường dùng hãy đến với phần đưa ra ví dụ, tham khảo các ví dụ bên dưới rồi hãy tiến hành làm phần luyện tập trong sách giáo khoa dễ dàng hơn các em nhé.

Ví dụ: Quê em có dòng sông uốn lượn qua cánh đồng lúa chín.

=> Nhân hóa tả hình dáng của con sông như biết uốn lượn.

Ví dụ: Trên cung trăng chị Hằng đang vui đùa cùng với chú Cuội.

=> Dùng từ ngữ gọi con người “chị” để gọi vật “mặt trăng”.

Ví dụ: Bến cảng lúc nào cũng nhộn nhịp, tàu mẹ, tàu con nối đuôi nhau vào bến cảnh.

=> “nhộn nhịp”, “tàu mẹ”, “tàu con”, dùng nhân hóa nên bến cảnh trở nên sinh động, gần gũi giống như con người đang lao động.