Những câu hỏi liên quan
Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

=>ΔDEI=ΔDFI

b: ΔDEF cân tại D

mà DI là trung tuyến

nên DI vuông góc EF

c: Xét ΔDFE có FI/FE=FN/FD

nên IN//ED

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
7 tháng 5 2015 lúc 9:08

a)tam giác dei=tg dfi (c.c.c)

b)nên góc dif bằng góc die bằng 90 độ nên di vuông góc với ef

c)EN là đường trung tuyến. nên nd=nf nên in là đường trung tuyến của tam giác vuông dif 

trên tia đối tia ini vẽ điểm m sao cho nm=ni

chứng minh được tam giác dni=tam giác fnm (c.g.c)

nên di=ef (2ctu);và góc din bằng góc nmf(mà 2 góc này ở vị trí so le trong )nên di song song với mf nên goc dif bằng góc mfi  bằng 90 độ

chứng minh đc tam giác dif =tam giác mfi (c.g.c) nên cạnh df =im nên in=1/2df  nên in=nf nên tam giác inf cân tai n nên góc nif bằng nfi mà nfi = góc dei (tam giác def cân tại d) nên góc nif bằng góc dei 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên in song song với de

bạn ơi ,bạn tự vẽ hình đi nha

Bình luận (0)
nguyen thua tuan
22 tháng 4 2017 lúc 20:32

Lương Ngọc Quỳnh Như làm sai câu c rồi

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
26 tháng 4 2018 lúc 20:26

D E F I N

a. Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

DE=DF

góc DEI = góc DFI

EI=FI

Nên tam giác DEI=tam giác DFI

b. tam giác DEF cân tại D có DI là đường trung tuyến nên cũng là đường cao

suy ra DI vuông góc với EF

c. Bổ đề: Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một tam giác thì song song với cạnh còn lại

Bổ đề có tên là đương ftrung bình của tam giác bạn tự chứng minh.

Bình luận (0)
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
9 tháng 5 2015 lúc 17:05

chắc câu a và b bạn đả giải dc nên mình chỉ trinh bày câu c

bạn tự vẽ hình nha

c)en là đường trung tuyến của tam giác def nên nd=nf suy ra in là đường trung tuyến của tam giác dif

trên tia đối của tia ni , vẽ diểm t sao cho nt=ni

cmđ:tam giac dni=fnt(c.g.c)

suy ra di =tf(2ctu)và  góc din=ftn mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên di song song với tf  suy ra góc die=tfi =90 độ

cmđ tam giác dif =tfi (c.g.c) suy ra df =ti (2 cạnh tương ứng) suy ra df/2=ti/2 nên dn=nf=ni=nt

ni=nf suy ra tam giác inf cân tại n nên góc nif =nfi mà dfi =dei (tam giác def cân tại d) nên  góc nif=dei

và :2 góc này ở vị trí đồng vị

nên in song song với de

Bình luận (0)
Đỗ Trọng Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:07

a) Xét ΔDEI và ΔDFI có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

DI chung

EI=FI(I là trung điểm của EF)

Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-c-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:13

b) Ta có: ΔDEI=ΔDFI(cmt)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy: Các góc DIE và DIF là các góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 23:14

c) Ta có: I là trung điểm của EF(gt)

nên \(EI=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEI vuông tại I, ta được:

\(DE^2=EI^2+DI^2\)

\(\Leftrightarrow DI^2=DE^2-EI^2=13^2-5^2=144\)

hay DI=12(cm)

Vậy: DI=12cm

Bình luận (0)
lê thị trà my
Xem chi tiết
Trương Tùng
26 tháng 4 2015 lúc 21:38

Gỉai

Tự vẽ 

a)Xét tam giác DEI và tam giác DFI có :

DI cùng

Góc E=Góc F

EI=FI

=> tam giác DEI=tam giác DFI(cgc)

b)vì tam giác DEI=tam giác DFI=>góc E= góc F

vì tam giác DEF cân tại D nên DIvuông góc vs EF

=> Góc E = Góc F = 90*

c)Đinh li pytago ta có : EI=FI=EF\2=10/2=5cm

=> DI^2=DE^2-EI^2=>DI^2=13^2-5^2=144=12^2

=> DI=12

Bình luận (1)
thanh tam
27 tháng 4 2015 lúc 18:56

Bôi đen dãy số dưới đây : 
9966699999966699999966699966669996699999996699666996699 9966999999996999999996666996699666699666996699666996699 9966699999999999999966666699996666699666996699666996699 9966666999999999999666666669966666699666996699666996699 9966666669999999966666666669966666699666996699666996699 9966666666699996666666666669966666699666996699666996666
9966666666669966666666666669966666699999996699999996699 
Bấm : F3
Rồi ấn số 9 sẽ có 1 điều bất ngờ e ghé cô này đẹp hk hehehe  tặng bn iu

Bình luận (2)
Nguyen Ba Thao
Xem chi tiết
Trang Giang
18 tháng 4 2019 lúc 19:43

a. Trong tam giác cân, đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác.

Áp dụng vào tam giác cân DEF có đường trung tuyến DI => DI là tia phân giác của tam giác DEF

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

DE = DF ( tam giác DEF cân)

EDI^ = FDI^ ( Di là phân giác)

DEI^ = DFI^ ( tam giác DEF cân)

=> tam giác DEI = tam giác DFI ( gcg)

Bình luận (0)
uchiha itachi
Xem chi tiết
Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:23

D E F I

Hình đây hơi xấu nên thông cảm nhé

Bình luận (0)
Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:28

a/ Ta có Di là đường trung tuyến nên góc EDI=FDI

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

Góc EDI=FDI(cmt)

DE=DF(tam giác DEF cân tại D)

Góc E=F(tam giác DEF cân tại D)

=> Tam giác DEI=DFI(g-c-g)

Bình luận (0)
Pé Jin
12 tháng 3 2016 lúc 13:35

a/ Ta có Di là đường trung tuyến nên góc EDI=FDI

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

Góc EDI=FDI(cmt)

DE=DF(tam giác DEF cân tại D)

Góc E=F(tam giác DEF cân tại D)

=> Tam giác DEI=DFI(g-c-g)

b/ Vì tam giác DEI=tam giác DFI nên góc DIE=DIF=1/2*180=90 độ nha bạn!

c/ Ta có tam giác DEI=DFI(câu a) => EI=IF(cạnh tương ứng)

                                                      => EI=IF=1/2*EF=1/2*10=5 cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông DIE ta có:

DE^2=DI^2+IE^2 =>DI^2=DE^2-IE^2=13^2-5^2=144 => DI=\(\sqrt{144}=12cm\)

tui nha

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết

D E F I G M

Mình hơi lười nên chỉ cho bạn và làm tắt tí nha!

a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D \(\Rightarrow DE=DF\); có đường trung tuyến DI \(\Rightarrow EI=FI\)

Cùng với DI chung dễ dàng chứng minh \(\Delta DEI=\Delta DFI\left(c.c.c\right)\)\

b) Vì \(EF=10cm\Rightarrow EI=5cm\). Vì DI là đường trung tuyến của \(\Delta DEF\) cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DEI}=90^0\). Áp dụng ĐL Pytago vào \(\Delta DEI\Rightarrow DE=13cm\)

c) Vì G là trọng tâm \(\Delta DEF\) nên \(DG=\frac{2}{3}DI\Rightarrow IG=\frac{1}{3}DI\Leftrightarrow IG=IM\)

Vì D ; G ; I ; M thẳng hàng \(\Rightarrow\widehat{EIG}=\widehat{FIM}=90^0\). Cùng với \(EI=FI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EIG=\Delta FIM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{EGI}=\widehat{FMI}\) ( tương ứng ) 

Mà 2 góc so le trong \(\Rightarrow EM//FG\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Mik làm câu a

a) Xét 2 tam giác: ΔDEI và Δ DFI có: DI là cạnh chung DE=DF (2 cạnh bên của Δ cân) Vì ΔDEF là Δ cân nên DI là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực của EF <=> EI=IF Vậy ΔDEI =ΔDFI (c. c. c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
23 tháng 5 2021 lúc 20:35

ai làm đc đầu tiên cho 100000 like

Bình luận (2)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
23 tháng 5 2021 lúc 20:46

a) Xét t/giác DEI và t/giác DFI có

          DE=DF(t/giác DEF cân tại D)

          DEI=DFI(t/giác DEF cân tại D)

          IE=IF(I là trung điểm của EF do DI là đường trung tuyến)

Do đó t/giác DEI=t/giác DFI(cgc)

b)Ta có t/giác DEI=t/giácDFI (cmt)

            \(\Rightarrow\)DIE=DIF(2 góc t/ứ)

Mà DIE+DIF=180 độ

 \(\Rightarrow\)2DIE=180 độ

 \(\Rightarrow\)DIE=90 độ

\(\Rightarrow\)DI\(\perp\)EF

c)Ta có IN là đường trung tuyến

        \(\Rightarrow\)N là trung điểm của DF                               (1)

Lại có I là trung điểm  của EF                                 (2)

Từ (1) VÀ (2) suy ra IN song song với DE

 

Bình luận (1)
Đặng Đức Lương
23 tháng 5 2021 lúc 20:53

a)🔺️DEI=🔺️DFI(c.g.c)

b)Theo câu a ta có DIF=DIE

Mà DIF+DIE=180

=》DIE=90

=》DI vuông góc vs EF

c) Vì EN là trung tuyến nên PN=NF 

=》IN là trung tuyến 🔺️PIF có góc I=90 nên IN=1/2 PF= NF( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=》🔺️INF cân tại N

=》NIF=NFI

Mà NFI=PEF=》NIF=PEF

=》NI song song PE( Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

 

Bình luận (0)