Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hiền Thương
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Bình luận (0)
Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
HOA LE
Xem chi tiết
đỗ minh cường
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 21:23

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Sửu Nhi
31 tháng 8 2016 lúc 7:22

Gọi 4 số tự nhiên đó là: a, a+1, a+2, a+3

Theo đề ta có:

\(\left\{\left[a\cdot\left(a+3\right).\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)\right]+1\right\}\)luôn là một số chính phương

\(=\left[a\cdot\left(a+3\right)\right]\left[\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)\right]+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\cdot\left(a^2+3a+2\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)^2+2\left(a^2+3a\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\left(Đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 18:28

Đặt tích: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)=P\)

\(P=\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\cdot\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)

P chia hết cho 11 thì

Hoặc thừa số thứ nhất \(\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\) chia hết cho 11 => (a - b) chia hết cho 11 => Thừa số thứ 2: \(\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)cũng chia hết cho 11. Do đó P chia hết cho 112.Và ngược lại, Thừa số thứ 2 chia hết cho 11 ta cũng suy được thừa số thứ 1 cũng chia hết cho 11 và P cũng chia hết cho 112.

Vậy, P luôn có ít nhất 1 ước chính phương (khác 1) là 112. ĐPCM

Bình luận (0)