Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 12:56

Đáp án B

MgCl2 +Ba(OH)2 →Mg(OH)2 + BaCl2

FeCl2 +Ba(OH)2 →Fe(OH)2 + BaCl2

2FeCl3 +3Ba(OH)2 →2Fe(OH)3 + 3BaCl2

2AlCl3 +3Ba(OH)2 →2Al(OH)3 + 3BaCl2

2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaCl2

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →2NH3 + 2H2O + BaSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2017 lúc 2:39

Chọn C.

FeCl2: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.

FeCl3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.

CuCl2: tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2.

AlCl3: tạo kết tủa trắng Al(OH)3 và kết tủa tan trong OH- dư.

Hai chất còn lại đều tạo khí mùi khai NH3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 11:35

Đáp án C 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 13:49

Đáp án C

Khi cho Ba vào các dung dịch trên thì:

Ba+ H2O →Ba(OH)2+ H2

Lấy dung dịch Ba(OH)2thu được ở trên cho vào 6 dung dịch:

- Nếu xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai thì đó là (NH4)2SO4

(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

- Nếu xuất hiện khí có mùi khai thì đó là NH4Cl

2NH4Cl+ Ba(OH)2→ BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O

- Nếu xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư thì đó là MgCl2

Ba(OH)2+ MgCl2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2

-Nếu xuất hiện kết tủa trắng, tan trong kiềm dư thì đó là AlCl3

3Ba(OH)2+ 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

Ba(OH)2+ 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2+4 H2O

- Nếu xuất hiện kết tủa trắng xanh, không tan trong kiềm dư thì đó là FeCl2

Ba(OH)2+ FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

- Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ, không tan trong kiềm dư thì đó là FeCl3

3Ba(OH)2+ 2FeCl3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 9:59

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.

- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là  F e C l 2

F e C l 2 + 2NaOH →  F e O H 2 ↓ +2NaCl

4 F e O H 2  + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3

- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :

C u C l 2 + 2NaOH →  C u O H 2 ↓ + 2NaCl

- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :

3NaOH +  A l C l 3  → A l O H 3 ↓ + 3NaCl

NaOH +  A l O H 3  → N a A l O 2  + 2 H 2 O

- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :

M g C l 2 + 2NaOH →  M g O H 2 ↓ + 2NaCl

⇒ Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 5:40

Đáp án D

Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:

• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.

PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2

MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2

• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )

FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2

Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3

• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.

AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2

CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 8:15

Đáp án C

Hướng dẫn

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- NH4C1: tạo khí mùi khai NH3

- MgCl2: tạo kết tủa trắng Mg(OH)2

- AlCl3: tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan trong kiềm dư

- FeSO4: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí

- Fe2(SO4)3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

Bình luận (0)
N.Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2017 lúc 6:12

Đáp án C

4 dung dịch

Bình luận (0)