Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

msi
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
20 tháng 6 2018 lúc 23:05

\(2n^2+9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+4n+9⋮n-2\)

-Mà: \(2n\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow4n+9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow4\left(n-2\right)+17⋮n-2\)

\(\Rightarrow17⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(17\right)\)

....

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)

Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Tô Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2016 lúc 9:44

Ta có:2n-9 chia hết cho n-5

=>2n-10+1 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+1 chia hết cho n-5

Mà 2(n-5) chia hết cho n-5

=>1 chia hết cho n-5

=>n-5\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>n\(\in\){4,6}

Vân_ Anh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
27 tháng 1 2016 lúc 18:55

n + 5 chia hết cho n - 2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộcƯ(7)={-1;1;-7;7}

=>n thuộc{1;3;-5;9}

2n + 1 chia hết cho n - 5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(110={-1;1;-11;11}

=>n thuộc{4;6;-6;16}

 

doraemon
27 tháng 1 2016 lúc 18:53

mình mới học lớp 5

trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 18:54

ok con de

lê hồng kiên
Xem chi tiết
Phước Lộc
26 tháng 1 2018 lúc 11:47

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

Thắng  Hoàng
26 tháng 1 2018 lúc 11:49

Huỳnh phước Lộc lạc đề rồi

Nguyễn Phạm Hồng Anh
26 tháng 1 2018 lúc 11:57

\(\left(2n+1\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

Pham thi thu Phuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
31 tháng 1 2017 lúc 20:26

Để 2n - 1 ⋮ 9 - n <=> 2n - 1 ⋮ n - 9

<=> 2n - 18 + 17 ⋮ n - 9

<=> 2(n - 9) + 17 ⋮ n - 9

=> 17 ⋮ n - 9

=> n - 9 thuộc ước của 17 là - 17; - 1; 1; 17

Ta có bảng sau :

n - 9- 17   - 1     117
n- 88  10     26      

Vậy n = { - 8; 8;10; 26 }