Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 20:33

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(13^2=5^2+12^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔMKC và ΔMAB có 

MK=MA(gt)

\(\widehat{CMK}=\widehat{BMA}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)

c) Ta có: ΔMKC=ΔMAB(cmt)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MAB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MKC}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay KC⊥AC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 20:33

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AC^2=169\\BC^2=169\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A .

Bình luận (1)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
28 tháng 6 2021 lúc 15:21

mọi người giúp mình đc ko ạ mình đang cần rấp gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Xét ΔMAB và ΔMKC có 

MA=MK(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMAB=ΔMKC(c-g-c)

Bình luận (0)
Thiện Phạm
Xem chi tiết
Seulgi
28 tháng 4 2019 lúc 15:20

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (định lí Pytago)

mà AB = 5 cm; AC = 12 cm (gt)

=> 5^2 + 12^2 = BC^2

=> 25 + 144 = BC^2

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

Bình luận (0)
regrtjuhgf
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
20 tháng 4 2017 lúc 12:26

k nha con ngo

Bình luận (0)
Phạm Hải Thu Hà
7 tháng 6 2020 lúc 15:32

Cho tam giác ABC có AB =5cm, AC=12cm, BC =13cm

a) Tam giác ABC có dạng đặc biệt gì? Tại sao?

b) Cho trung tuyến AM của tam giác ABC. Trên tia đối tia ÂM lấy K sao cho MK=MÀ. Chứng minh tam giác MKC=MBA từ đó suy ra KC vuông góc vs AC

c) Tinh AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
7 tháng 6 2020 lúc 20:40

tự kẻ hình nghen:3333

a) ta có 13^2=169

5^2+12^2=25+144=169

=> 13^2=5^2+12^2

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) Xét tam giác MKC và tam giác MBA có

AM=MK(gt)

BM=CM(gt)

KMC=BMA( đối đỉnh)

=> tam giác MKC= tam giác MBA( cgc)

=> CKM=MAB( hai góc tương ứng)

mà CKM so le trong với MAB=> KC//AB và AB vuông góc với AC=> KC vuông góc với AC

c) từ tam giác MKC=tam giác MBA=> AB=KC( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác BAC và tam giác KCA có

AB=KC(cmt)

AC chung

BAC=KCB(=90 độ)

=> tam giác BAC= tam giác KCA( cgc)

=> BC=AK( hai cạnh tương ứng)

=> 1/2 BC=1/2 AK

=> BM=CM=AM=KM

=> AM= BC/2=13/2=6,5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:50

b) Xét ΔMKC và ΔMAB có 

MK=MA(gt)

\(\widehat{KMC}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:51

c) Ta có: ΔMKC=ΔMAB(cmt)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MAB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MKC}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)

nên KC\(\perp\)AC(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
17 tháng 4 2019 lúc 12:24

đề bài sai nhé, bn xem lại câu a

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hiền
17 tháng 4 2019 lúc 19:54

Mình ghi nhầm: 

a) Chứng minh: tam giác MAB= tam giác MDC. Suy ra góc ACD vuông

b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh: KB=KD

c) KD cắt BC tại I. KB cắt AD tại N. Chứng minh : tam giác KNI cân

Bình luận (0)
GOT 7
23 tháng 4 2019 lúc 21:25

Mk vẽ hình không được đẹp lắm bn thông cảm nha

a) Do AM là trung tuyến \(\Rightarrow BM=MC\)

Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)có:

BM=MC(cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)         \(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right)\)

AM=MD(gt)

                                  \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Ta có: \(\Delta BMA+\Delta AMC=\Delta ABC\)

          \(\Delta CMD+\Delta AMC=\Delta CDA\)

Mà \(\Delta BMA=\Delta CMD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}=\left(90^O\right)\)

Hay \(\widehat{ACD}\)vuông (dpcm)

b)Theo câu a suy ra AB = CD(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BAK và tam giác DCK có:

AB = CD(cmt)

Góc BAK = góc KCD ( câu a)                  suy ra tam giác BAK = tam giác DCK (c-g-c)

AK = KC ( gt )

                                            suy ra KB = KD ( 2 cạch tương ứng )

c) Xét tam giác ABC có K là trung điểm của AC

suy ra BK là đường trung tuyến 

Mà BK giao với AM tại N 

suy ra N là trọng tâm của tam giác ABC 

suy ra KN = 1/3 của KB (1)

CMTT suy ra KI = 1/3 KD (2)

Mà KB = KD (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra KN = KI

Xét tam giác KNI có KN = KI 

Suy ra tam giác KNI cân tại K (dpcm)

~Chúc bạn học tốt~

Bình luận (1)
Phạn
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
18 tháng 5 2015 lúc 15:38

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
18 tháng 5 2015 lúc 11:32

A B C M D

a) Xét tam giác MAB và tam giác MDC có:

                     MB=MA(gt) ;  góc AMB = góc DMC (đối đỉnh) ;MB=MC (AM là trung tuyến ứng với BC)

-> Tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)

-> góc CDM = góc BAM

-> CD song song với AB

-> góc DCA + góc BAC =180o (hai góc trong cùng phía)

   góc DCA + 900 =180o

-> góc DCA = 90o

 Vậy tam giác ACD vuông tại C

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
18 tháng 5 2015 lúc 15:53

b)Vì tam giác MCD bằng tam giác MBA (theo cmt)

=>CD=AB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác KDC và tam giác KBA, ta có:

   CD=AB(theo cmt)

   Góc CAB=góc ACD(=90 độ)

   CK=KA (Klà trung điểm của AC theo gt)

=>Tam giác KDC= tam giác KBA(c-g-c)

=>KD=KB (2 cạnh tương ứng).

Nếu sai thì thôi còn nếu đúng thì ấn đúng cho mình nhé!

Bình luận (0)