Những câu hỏi liên quan
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
thu
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dung
Xem chi tiết
hà thảo ly
Xem chi tiết
chu dũng
18 tháng 3 2020 lúc 9:39

bạn lên google tham khảo \ hình??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiếu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 3 2018 lúc 19:40

 vì các đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B; C cắt nhau tại K nên K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC suy ra AK là phân giác góc A, mà AK vuông góc với DE nên tam giác DAE cân ,suy ra góc D= góc E, 
mặt khác, góc CKE =90-AKC =90-(180-KAC-ACK)=90-(180-A/2-(A+B)/2-C)... 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 

Mình làm câu A thôi

để có điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
Hiếu
5 tháng 3 2018 lúc 19:41

Cái này mình tìm rùi nhưng làm tương tự cx ko có ra đâu. 

Bình luận (0)
Anh2Kar六
5 tháng 3 2018 lúc 19:42

a)

Vì các đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B; C cắt nhau tại K nên K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AK là phân giác góc A, mà AK vuông góc với DE nên tam giác DAE cân ,

\(\Rightarrow\) góc D= góc E, 
Mặt khác, góc CKE =90-AKC =90-(180-KAC-ACK)=90-(180-A/2-(A+B)/2-C)... 
\(\Rightarrow\) 2 tam giác đồng dạng 

b)Tự làm

Bình luận (0)
Eira
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:17

Lời giải:

a) Thứ tự tam của tam giác đồng dạng bị sai. Phải là $\triangle DBK\sim \triangle EKC$

Ta có $K$ là giao 2 tia phân giác ngoài góc $B,C$ của tam giác $ABC$ nên $AK$ là tia phân giác trong góc $A$

Tam giác $ADE$ có $AK$ vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên là tam giác cân

$\Rightarrow \widehat{ADK}=\widehat{AEK}$ hay $\widehat{BDK}=\widehat{KEC}(1)$

Mặt khác:

$\widehat{CKE}=90^0-\widehat{AKC}=90^0-(180^0-\widehat{KAC}-\widehat{ACK})=\widehat{KAC}+\widehat{ACK}-90^0$

$=\frac{\widehat{A}}{2}+\widehat{C}{2}+\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}-90^0$

$=\frac{2\widehat{A}+\widehat{B}+2\widehat{C}-180^0}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}=\widehat{KBD}(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $\triangle DBK\sim \triangle EKC$ (g.g)

b) 

Từ kết quả tam giác đồng dạng phần a

$\Rightarrow \frac{DK}{EC}=\frac{DB}{EK}$

$\Rightarrow DK.EK=EC.DB$

$\Leftrightarrow \frac{DE}{2}.\frac{DE}{2}=BD.CE$

$\Leftrightarrow DE^2=4BD.CE$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:23

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trà Sữa
8 tháng 5 2016 lúc 21:17

a/ Xét tg HBA và tg ABC, có:

góc BHA = góc BAC = 90 độ

góc B chung

Suyra: tg HBA đồng dạng với tg ABC (g-g)

b/ Ta có tg ABC vuông tại A:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(BC^2=8^2+6^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\)(cm)

Ta có: \(\frac{HA}{AC}=\frac{BA}{BC}\)(tg HBA đồng dạng với tg ABC)

\(\Rightarrow\frac{HA}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow HA=\frac{8.6}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
thanh tran
Xem chi tiết