xác định thành phần câu: sáng tinh mơ, trời còn mờ mờ tối, mặt sông đã lấp lánh rạng ngời
sông gì chảy giữa lưng trời
đôi bờ lấp lánh sáng ngời ngàn sao
xác định từ đơn từ ghép trong các câu sau: mưa đã ngớt. Tròi rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm râm. Mưa tạnh. Phía đông. một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh. Câu b) Núi cao chi lắm núi ơi. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
a) Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm râm. Mưa tạnh. Phía đông. một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh.
Từ đơn | mưa, trời, vòm, con, chim, cây, lá, bưởi |
Tư ghép | chim chào mào, phía đông, mảng trời, mặt trời, vòm lá bưởi |
b) Núi cao chi lắm núi ơi. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
Từ đơn | núi |
Từ ghép | mặt trời, người thương |
xác định từ đơn từ ghép trong các câu sau: mưa đã ngớt. Tròi rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm râm. Mưa tạnh. Phía đông. một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh. Câu b) Núi cao chi lắm núi ơi. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
a. Từ đơn: mưa, ngớt, trời , tôi, bay, tạnh, một, bận
Từ ghép: rạng dần, con chim chào mào, gốc cây dân ran, phía đông trong vắt, mảng trời, chói lọi, vòm lá bưởi lấp lánh.
b. Từ đơn: núi, cao, che, thấy
Từ ghép: mặt trời, người thương
Câu 12( 1 đ): Xác định bộ phận câu trong câu sau:
a)Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh mà
nó vẫn nằm im, lấp lánh như một hạt ngọc.
b) Chị Vành Khuyên nghiêng ngó nhìn, chị đã nghe những lời thì thầm của giọt
sương, hiểu được cái khát vọng thầm kín của nó.
Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a. Nhờ tinh ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
b. Từ tờ mờ sáng, cô Tháo đã dậy sắm sửa đi về làng.
c. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
a,CN:I-ren
VN: còn lại
b,CN:cô tháo
VN: còn lại
c,CN:hoa sấu
vn: còn lại
câu c ko chác lắm
kudo sinhinchi ơi, bn chx viết trạng ngữ.
''Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ. Từng đàn chim ríu rít bay về đua nhau hát ríu rít trên những hàng dây điện như thể chúng đang gẩy đàn vậy. Những giọt sương long lanh đọng trên lá như những viên pha lê sáng lấp lánh. Làn gió nhè nhẹ thổi mơn man trên những cành cây, ngọn cỏ. Cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ màu vàng rực rỡ trải dài mênh mông. Ven cánh đồng là dòng sông quê uốn mềm như dải lụa xanh nhẹ nhàng. Vào mỗi buổi sớm mai, con sông mới êm đềm, đáng yêu làm sao! Dưới ánh nắng bình minh, mặt sông lấp lánh, lăn tăn những gợn sóng. Cây cầu dường như chỉ có lúc này mới tranh thủ soi mình xuống mặt sông. Phía xa xa vút tầm mắt theo con đê làng là dãy núi xanh mờ chừng như chưa tan sương sớm. Cả không gian thiên nhiên quê hương tôi thật đẹp và yên bình như một bức tranh vậy. Càng yêu quê hương tươi đẹp biết bao nhiêu, tôi càng tự nhủ phải chăm chỉ học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.''
Hãy tìm ra câu có sử dụng phép tu từ hoán dụ trên đoạn văn trên
Phân tích 2 khổ thơ sau:
Bầu trời ngàn sao lấp lánh
Lung linh ước vọng học trò
Mái trường long lanh mắt sáng
Ngời ngời ước vọng thầy cô…
Trường ơi, là dòng sông mát
Giọt trong kiến thức loài người
Cho em tắm trong sự thật
Lớn dần nhân nghĩa – tinh khôi.
Hai khổ thơ trên tượng trưng cho môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Chúng thể hiện một cái nhìn tích cực về giáo dục và học hành.
Khổ thơ đầu tiên mô tả bầu trời đêm đầy ngàn sao lấp lánh, tượng trưng cho sự mở cửa của tri thức và kiến thức cho học trò. Sao là những biểu tượng của kiến thức, và việc chúng "lấp lánh" biểu thị sự hứng thú và tò mò của học sinh trong việc học hỏi. Cảm giác "ước vọng" được tạo ra, thể hiện sự quyết tâm và khao khát thành công trong học tập.
Khổ thơ thứ hai miêu tả trường học như một "dòng sông mát" và "giọt trong kiến thức loài người." Đây là hình ảnh của môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc truyền đạt kiến thức và giúp học sinh phát triển. Trường học được coi là nơi cung cấp sự thật và kiến thức, giúp học sinh "tắm trong sự thật" và phát triển "nhân nghĩa - tinh khôi."
Tổng cộng, hai khổ thơ này tôn vinh giáo dục và trường học như một nơi giúp học sinh phát triển kiến thức, đam mê, và phẩm chất nhân nghĩa. Chúng thúc đẩy tinh thần học hỏi và khao khát thành công trong học tập, và tạo ra một hình ảnh tích cực về giáo dục.
Các cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:
Nước dưới sông khi dâng,khi cạn
Trăng trên trời khi tỏ khi mờ?
a)nước-trăng-sông-trời. B)dâng-cạn-tỏ-mờ c)dưới-trên-dâng-cạn-tỏ-mờ. d)nước-trăng
Bạn nào đúng mình T.I.C.K nhé và mình còn nhiều câu hỏi lắm các bạn nào trả lời mình sẽ T.I.C.K.
Ddáp án
C.dưới-trên-dâng-cạn-tỏ-mờ
HT
Mình chọn B nha
B ) dâng - cạn - tỏ - mờ
Phần 1: Đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi.
Câu 1: Tác giả yêu những gì của quê hương?
Câu 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn và cho biết thành phần nà của câu được rút gọn?
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các câu van sau và nêu tác dụng:
"Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi."
Câu 4: Đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu nhận xét về tình cảm của tác giả với quê hương trong đoạn trích trên. Chỉ rõ thành phần trạng ngữ ấy.