Đặt câu với những yêu cầu sau
-Có nhiều chủ ngữ và 1 vi ngữ
-1 câu có vị ngữ đảo Lên trước chủ ngữ
BT3*. Đặt câu theo yêu cầu:
a) Câu có chủ ngữ là động từ.
b) Câu có chủ ngữ là tính từ.
c) Câu có nhiều chủ ngữ.
d) Câu có nhiều vị ngữ.
e) Câu đảo ngữ
c) Câu có chủ ngữ chứa một cụm Chủ - Vị
d) Câu có vị ngữ chứa một cụm Chủ - Vị.
Các bạn giúp mình nha
a , dựa vào văn bản cô tô tự đặt ba câu văn theo yêu cầu sau :
1 câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào ? để tả mặt trời
1 câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ? để kể lại 1 hoặc một số việc nhân vật tôi đã làm
1 câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ? để giới thiệu nhân vật Châu Hòa Mãn
b , gạch dười chủ ngữ trong những câu vừa đặt . Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi nào . Phân tích cấu tạo của các chủ ngữ ấy
giúp mk với . THANK
- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.
- tôi dạy từ canh tư
- Châu Hòa Mãn là một anh hùng .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau:
a) Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
b) Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Lắc lư những quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống có phải câu đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ phải không ạ
Đúng nha
Vị ngữ: Lắc lư
Chủ ngữ: Nhũng quả xoan vàng lịm
Đặt câu có đại từ tôi với các yêu cầu sau :
1.Có đại từ Nó làm chủ ngữ .
2.Có đại từ Nó làm trạng ngữ .
3.Có cụm từ là Nó làm vị ngữ .
Giúp mình vs mình đang cần gấp
please ! please! please!
Đặt câu có đại từ tôi với các yêu cầu sau :
1.Có đại từ tôi làm chủ ngữ .
2.Có đại từ tôi làm trạng ngữ .
3.Có cụm từ là tôi làm vị ngữ .
1 Tôi là học sinh giỏi nhất lớp
2 Khi tôi học , tôi thấy rất vui
3 Tôi đã chơi khối rubik tôi tự làm
đó là các cậu mik có bạn nha OwO
b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :
-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.
-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con
Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )
c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :
Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ
Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. | ||
Trạng ngữ C V |
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. | ||
Trạng ngữ V C |
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
1Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. | |||||
C V | |||||
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. | |||||
V C | |||||
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. | |||||
C V | |||||
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. | ||||
C V | ||||
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế. | ||||
C V | ||||
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng. | |||
V C | |||
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy. | |||
C V |
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
câu miêu tả
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy
câu tồn tại :
+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Đặt câu với các từ sau (chú ý đảm bảo chức vụ ngữ pháp theo yêu cầu)
a. Từ “Việt Nam”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho động từ làm vị ngữ.
b. Từ “học tập”
- Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
- Bổ sung nghĩa cho danh từ làm chủ ngữ.
Đặt 3 câu với yêu cầu:
- một câu có " năm nay" là bộ phận trạng ngữ.
- một câu có " năm nay" là bộ phận chủ ngữ.
- một câu có " năm nay " là bộ phận vị ngữ.
-Trạng ngữ : Năm nay, chúng em tổ chức đi cắm trại
-Chủ ngử : Năm nay rất may mắn
-Vị ngữ : Tôi được tặng (một thứ gì đó:điện thoại,quyển sách,...)vào năm nay
~GOOD STUDY~
năm nay,mẹ tôi gói bánh tét
năm nay là năm mà tôi vui nhất
Tôi sẽ có bài kiểm tra trong năm nay