BÀI 1 :Chứng tỏ rằng các số 12976 ; 15000; 10 mũ 10+8; 496728 là hợp số
Bài 2 :viết số 34 thành tổng của 2 số nguyên tố
bài 3 :viết số 32 dưới dạng thành tổng của 3 số nguyên tố
HUHU GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP NHANH NHANH MÌNH TK CHO
CÁM MƠN
Chứng tỏ rằng các số 12976 ; 15000 ; 1010 + 8 và 496728 là hợp số
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Chứng tỏ rằng các số 12976; 15000; 1010+ 8 và 496728 là hợp số.
Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.
Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Chứng tỏ rằng các số sau là hợp số :
12976 ; 15000 ; 1010+8
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2
Bài 1 : Hãy viết dạng tổng quát của các số tự nhiên lẻ.
Bài 2 : Chứng minh rằng: Tổng của hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2.
Bài 3 : Chứng tỏ rằng các số sau là hợp số : 1010 + 8 ; 496728 ; 12976 ; 15000
Bài 4 : Chứng minh rằng các tổng hoặc hiệu sau là hợp số :
1/ 15 + 17 3/ 7.9 + 14.5
2/ 3.4 - 12.17 4/ 3.4.5 + 6.7
5/ 7.9.11 + 13.17
Bài 5 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 12 ; 15 ; 24 ; 32 ; 46 ; 98 ; 120 ; 127 ; 214 ; 275 ; 312 ; 450 ; 900 ; 2100 ; 3060 ; 24255 ; 62475
1. Dạng tổng quát 2k+1
2.gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và b. ta có a=2k+1, b=2k' +1
khi đó a+b= 2(k+k')+2 luôn luôn chia hết cho 2
Bài 1: 2.k+1
Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên lẻ có tận cùng là các số chẵn => tổng hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2
12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.
1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.
P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.
Bài 3. Tìm các chữ số sao cho số 7a4b chia hết cho 4 và chia hết cho 7
Bài 2. Tìm số tự nhiên n để 3n +
Bài 4. Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 3:
\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8
Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7
⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7
1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7
5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)
Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7
⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7
1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7
6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)
Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a44}\) ⋮ 7
⇒ 7044 + 100a ⋮ 7
1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7
2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta có:
(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản
Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)
Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)
Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.
Bài 1:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n + 1 / 2n + 3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 2:
Chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng 2n + 3 / 3n + 5 (n thuộc N) đều là phân số tối giản
Bài 3:
Cho góc mOx , tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy chứng tỏ rằng:
a) Các góc mOx và mOy là các góc nhọn
b) Tia Ox không nằm giữa hai tia Om và Oy
Bài 1:cho các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn a + b = c + d và ab + 1 = cd. chứng tỏ rằng c=d
Bài 2:chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì [n-1]nhân [n+2]+12 không chia hết cho 9
Bài 24*. Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. b.
c. d.
Bài 25*. Chứng tỏ rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n
a. b.