Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nam Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 22:35

loading...

 

Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
30 tháng 12 2019 lúc 11:42

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm!!!!!!

a) Trên tia On có: OA = 3 cm ( đề )         1

                             OB = 5 cm ( đề )         2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) OA<OB ( 3 cm < 5 cm )

\(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow OA+AB=OB\) ( t/c cộng đoạn thẳng )

Thay số: \(3+AB=5\)

                        \(AB=5-3\)

                        \(AB=2\left(cm\right)\)

Vậy AB = 2 cm

b) Trên tia Am có: AO = 3 cm ( đề )        1

                              AC = 8 cm ( đề )        2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) AO < AC

\(\Rightarrow\) O nằm giữa A và C ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow OA+OC=AC\)

Thay số: 3 + OC = 8

                     OC = 8 - 3

                     OC = 5 ( cm )

Ta có: OC=5 cm (cmt)

          OB=5 cm (đề)

\(\Rightarrow\) OC = OB

Khách vãng lai đã xóa
Kai
Xem chi tiết
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
28 tháng 6 2017 lúc 22:57

Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM có:

OA=OB (gt)

góc AOM=góc BOM (do Oz là phân giác góc xOy)

OM chung

=>  \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)BOM (c.g.c) (1)

(1) => góc AMO=góc BMO (2 góc tương ứng)

=> MO là phân giác góc AMB (dpcm)

(1) => AM=BM (2 góc tương ứng)

=>  \(\Delta\)ABM cân tại M (dhnb)

Xét \(\Delta\)ABM cân tại M có tia phân giác MO đồng thời là đường trung trực của cạnh AB (t/c các đường đặc biệt trong \(\Delta\)cân) (dpcm)

Xem chi tiết
Xem chi tiết