Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Ngoc Loan
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 7 2018 lúc 15:05

Có x = m-3/m+2

=> x = (m+2-5)/m+2

=> x = 1 - 5 / m+2

Để x >0

=> 5/m+2<1

=>m+2<5

=>m<3

Để x<0

=>5/m+2>1

=>m+2>5

=>m>3

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
vo thi thanh ngan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 6 2016 lúc 9:05

vo thi thanh ngan đừng tích cho Nhók Silver Bullet

Top Scorer
5 tháng 6 2016 lúc 8:52

Đáy lớn là

26 + 8 = 34 M

chIỀU CAO là

26 - 6 = 20 m

Diện tích thửa ruộng là

{ 34 + 26 } x 20 : 2 = 800 m2

Đáp số 800 m2

Nam Võ
Xem chi tiết
Nam Võ
13 tháng 6 2019 lúc 18:38

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

Nguyễn Tấn Phát
13 tháng 6 2019 lúc 18:56

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 21:13

a) \(x=\dfrac{m-2023}{-2024}\)

Để \(x>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}>0\)

\(\Leftrightarrow m-2023< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 2023\)

b) Để \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}< 0\)

\(\Leftrightarrow m-2023>0\)

\(\Leftrightarrow m>2023\)

c) Để \(x\) là số không dương cũng không âm

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}=0\)

\(\Leftrightarrow m-2023=0\)

\(\Leftrightarrow m=2023\)

Võ Ngọc Phương
8 tháng 9 2023 lúc 21:13

a) Để x là số dương khi:

\(m-2023< 0\)                     \(\left(-2024< 0\right)\)

\(m< 0+2023\)

\(=>m< 2023\)

b) Để x là số âm khi:

\(m-2023>0\)                  \(\left(-2024< 0\right)\)

\(=>m>2023\)

c) Để x không là số dương cũng không là số âm khi:

\(m-2023=0\)

\(=>m=2023\)

Phạm Hữu Ngọc Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:16

Để xác định giá trị của m thỏa mãn các điều kiện a), b), c), ta cần giải phương trình:

x = -2024 / (m - 2023)

a) Để x là số dương, ta cần x > 0. Tức là -2024 / (m - 2023) > 0. Khi đó, m - 2023 và -2024 có cùng dấu. Vì -2024 < 0, nên m - 2023 > 0. Từ đó, ta có m > 2023.

b) Để x là số âm, ta cần x < 0. Tức là -2024 / (m - 2023) < 0. Khi đó, m - 2023 và -2024 có dấu trái ngược. Vì -2024 < 0, nên m - 2023 < 0. Từ đó, ta có m < 2023.

c) Để x không là số dương cũng không là số âm, ta cần x = 0. Tức là -2024 / (m - 2023) = 0. Tuy nhiên, phương trình này không có nghiệm vì không thể chia một số không cho một số khác để có kết quả bằng không.

Vậy, giá trị của m thỏa mãn các điều kiện a) là m > 2023, b) là m < 2023, và c) không tồn tại.

2 trên 20    
Nguyễn Trần Hiền Chi
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:47
ngu như con lợn
Nguyễn Trần Hiền Chi
10 tháng 9 2017 lúc 21:44

mk nói cho bạn bt, chúng ta đều tiến hóa từ lợn đó.Bạn nói mk là lợn tức bạn cũng là lợn.Chỉ là mk làm đc rồi nhưng ko chắc chắn nên mới vào đây hỏi thôi. mk khuyên bạn nếu bt thì trả lời còn ko thì đừng viết lung tung.

bùi thị trúc mai
Xem chi tiết
bùi thị trúc mai
15 tháng 7 2017 lúc 8:10

Câu này cũng khó

Xem chi tiết
Toán học is my best:))
3 tháng 8 2019 lúc 9:25

bài 2

để \(\frac{-101}{a+7}\)là số nguyên => \(a+7\inƯ\left(-101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

ta có bảng

a+71-1101

-101

a-6-894

-108

vậy \(x\in\left\{-6;-8;94;-108\right\}\)

Nguyễn Linh Anh
3 tháng 8 2019 lúc 9:33

a)Để x là số dương thì m-2011>0

                              =>m>2011

b)Để x là số âm thì m-2011<0

                           =>m<2011

c)Để x không phải số âm không phải số dương thì m-2011=0

                                                                         =>m=2011

Nguyễn Linh Anh
3 tháng 8 2019 lúc 9:38

Để x là số nguyên thì a+7 thuộc ước -101=-1,1,-101,101

Xét bảng

a+7-101-11101
a-108-8-694

Vậy a thuộc -108,-8,-6,94 thì x là số nguyên