Những câu hỏi liên quan
Ngô Cao Hoàng
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 2 2021 lúc 20:32

undefined

Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Pham Van Hung
19 tháng 7 2018 lúc 19:38

a^2 -b^2 -c^2 +2bc = a^2 -(b^2 +c^2 -2bc)

                            = a^2 -(b-c)^2

                            = (a-b+c)(a+b-c)

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: 

a+c>b và a+b>c

Suy ra: a-b+c >0 và a+b-c >0

Do đó: (a-b+c)(a+b-c) >0

Vậy a^2 - b^2 -c^2 + 2bc >0

Chúc bạn học tốt.

Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Mr Nam
22 tháng 7 2015 lúc 13:12

\(CMR:a^2-b^2-c^2+2bc>0\)

            <=>\(\left(a-b-c\right)^2+2ab-2bc+2ac+2bc>0\)

            <=>\(\left(a-b-c\right)^2+2ac+2ab>0\) ,(a,b,c >0) dfcm

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
LÊ Viết đại dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 12 2019 lúc 12:06

Đặt \(m=a^2+bc\);\(n=b^2+2ca\);\(p=c^2+2ab\)

Lúc đó: \(m+n+p=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)^2< 1\)(vì a + b + c < 1 )

\(BĐT\Leftrightarrow\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\ge9\)và m + n + p < 1 ; m,n,p > 0 

Áp dụng BĐT Cô -si cho 3 số không âm:

\(m+n+p\ge3\sqrt[3]{mnp}\)

và \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{mnp}}\)

\(\Rightarrow\left(m+n+p\right)\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\ge9\)

Mà m + n + p < 1 nên \(\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\ge9\)

hay \(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\ge9\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Lê
Xem chi tiết

a2+b2+c2=(a+b+c)2<=> ab+bc+ca=0

\(\Rightarrow S=\frac{a^2}{a^2+bc-\left(ab+ca\right)}+\frac{b^2}{b^2+ac-\left(ab+bc\right)}+\frac{c^2}{c^2+ab-\left(bc+ca\right)}\)

\(=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{b^2}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}-\frac{c^2}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{a^2\left(b-c\right)-b^2\left(a-c\right)-c^2\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=1\)

M  tương tự

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hai yen
Xem chi tiết
lương thiên thân
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 6 2018 lúc 20:32

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

nguyễn thị huyền anh
20 tháng 6 2018 lúc 20:34

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

super xity
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
18 tháng 8 2015 lúc 8:27

2bc + b2 + c2 - a2 

= (b2 + 2bc + c2) - a2

=  (b + c)2 - a2               (1)

mà a + b + c = 2x

=> b + c = 2x - a

Thay vào (1), ta được:

    (2x - a)2 - a2 = (2x - a - a) (2x - a + a)

                      =   4x (x - a)            (đpcm)