Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Viết Phong
Xem chi tiết
oOo_Mệt Rồi Biết Dựa Vào...
3 tháng 1 2016 lúc 8:11

tính dần rồi so sánh tkoi bạn 

 

Bình luận (0)
Gemini Song Tử
9 tháng 3 2017 lúc 21:57

Ta có 

A= 1,066018877

=> A > 2/3

tớ tính máy tính ra A = 1,066018877

Bình luận (0)
hoi lam gi
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
29 tháng 4 2017 lúc 20:41

C>1   vì c>1

Bình luận (0)
ST
29 tháng 4 2017 lúc 21:01

a, Ta có: \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{50}=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1>\frac{1}{2}\)

Vậy A > 1/2

b, Ta có: \(\frac{1}{50}>\frac{1}{100};\frac{1}{51}>\frac{1}{100};........;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

Vậy B > 1/2

c, Ta có: \(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=\frac{10}{10}=1\)

Vậy C > 1

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Anh
8 tháng 2 2019 lúc 10:14

Tớ đồng ý,bạn làm đúng rồi .......

Bình luận (0)
Ngo pham khanh minh
Xem chi tiết
Triet Nguyen
3 tháng 4 2016 lúc 14:13

A><=1

k mình nha

Bình luận (0)
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
hien pham
11 tháng 3 lúc 18:46

   

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Hung Vu
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
16 tháng 6 2017 lúc 10:23

Hung Vu

A = 1/11 + 1/12+ 1/13 + ...+ 1/30

=> A > 1/30 + 1/30 + 1/30 +...+1/30

A > 1/30 x 20

A > 2/3

Vậy A> 2/3

b) A = 1/11 + 1/12 + 1/13 + ..+ 1/30

A< 1/11 + 1/11 + 1/11+...+1/11

A < 1/11 x 20

A < 20/11

Mà 2 > 20/11

Nên suy ra A < 2 

^^ Học tốt ! 

Bình luận (0)
Cao Minh Anh
5 tháng 1 2021 lúc 19:54

Cho biểu thức   tổng

A. 5                       B. 13                      C. 20                      D. 33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hien pham
11 tháng 3 lúc 18:58

ban oi tai sao lai 1/30x30

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Khong Vu Minh Chau
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
22 tháng 8 2017 lúc 15:56

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

=> \(A>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(20 số hạng)

=> \(A>\frac{1}{30}.20=\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}< \frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)(20 số hạng)

=> \(A< \frac{1}{11}.20=\frac{20}{11}< \frac{20}{10}=2\)  => A<2

Bình luận (0)
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 18:19

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
hien pham
11 tháng 3 lúc 18:43

bo ngu lam hoi it thoi

Bình luận (0)
Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
trần phương uyên
11 tháng 4 2017 lúc 21:03

kb đc 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 22:10

2 câu đầu tôi làm đc

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
24 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) Ta có :

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}\)

\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=\frac{1}{10}+\frac{90}{100}=1\)

vậy A > 1

b) \(B=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\)

\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)

Vậy B > \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)