Những câu hỏi liên quan
Pham thi thuy duong
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
30 tháng 6 2018 lúc 9:48

hình như sai đầu bài r bn, đáng là DE song song vs BC 

xét tg ABC có: 

AD=DB ( gt )

AE=EC ( gt )

=> DE là đường trung bình của tg ABC 

=> DE sog sog BC ( tính chất đg trung bình )

=> DE= BC: 2 (  ___________________) 

pham duong
Xem chi tiết
Aeri Kha
30 tháng 6 2018 lúc 11:13

undefined

Giang Thủy Tiên
30 tháng 6 2018 lúc 11:40

F A B C D E

Trên tia đối của ED lấy F sao cho DE = FE

+) Xét ΔEAD và ΔECF có :

EA = EC ( E là trung điểm của AC )

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\) ( đối đỉnh )

ED = EF ( gt )

=> ΔEAD = ΔECF ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\) ( 2 góc tương ứng ) ; mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AB // CF => \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\) ( 2 góc so le trong )

+) AD = CF ( ΔEAD = ΔECF )

mà AD = BD ( D là trung điểm AB )

=> CF = BD

+) Xét ΔBDC và FCD có :

BD = FC ( cmt )

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

DC là cạnh chung

=> ΔBDC = ΔFCD ( c.g.c )

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở vị trí so le trong => DE // BC

+) Ta có : ED = EF ( gt ) => E là trung điểm DF
=> \(DE=\dfrac{1}{2}DF=\dfrac{DF}{2}\)

mà DF = BC ( ΔBDC = ΔFCD )

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}\)

Jiki Katoji
Xem chi tiết
I am➻Minh
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
5 tháng 1 2019 lúc 20:54

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC

Hacker_mũ trắng
5 tháng 1 2019 lúc 20:57

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC

☆MĭηɦღAηɦ❄
5 tháng 1 2019 lúc 20:59

HÌnh tự vẽ mk giải luôn ><

Nối F với C 

Xét tam giác EFC và tam giác EDA 

Có : DE = EF ( gt )

        FEC = DEA ( đối dỉnh )

       AE = EC ( gt ) 

=> tam giác EFC = tam giác EDA ( c.g.c ) 

=> ADE = CFE ( 2 góc tương ứng )  và FC = AD ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ADE và CFE lại ở vị trí so le trong 

=> AB // CE ( Dấu hiệu nhận biết 2 đt // )

Ta có : FC = AD ( cmt ) ; AD = BD ( Gt ) => EC = BD

Nối B vs F

Ta có : AB // EC ( cmt ) 

=> DBE = CEB ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác DBE và tam giác CEB 

Có : BD = EC ( cmt ) 

       DBE = CEB ( cmt )

      BE là cạnh chung 

=> tam giác DBE = tam giác CEB ( c.g.c )

=> CBE = DEB ( 2 góc tương ứng )  và DF = BC ( 2 cạnh tương ứng )

Mà CBE và DEB lại ở vị trí so le trong 

=> DE // BC ( dấu hiệu nhận biết 2 đt // )

Ta có : DF = BC ( cmt ) 

=> DE + EF = BC

mà DE = EF ( gt ) 

=> 2. DE = BC

=> DE = 1/2 . BC

Vậy DE // BC ; DE = 1/2 BC 

hơi dài dòng thông cảm xíu :3

mori ran
Xem chi tiết
mori ran
24 tháng 7 2018 lúc 8:48

help me

Thỏ Ruby
24 tháng 7 2018 lúc 15:25

Mik chỉ biết vẽ hình thôi.Mik ko biết làm bạn ạ.(Bạn ơi câu a, mik thấy trong sách bài tập ,bạn nhìn theo mà làm) o.o

Edokawa Conan
24 tháng 7 2018 lúc 15:35

bản vẽ hình hộ mình nha

Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Mai phuong
13 tháng 12 2015 lúc 16:16

Xét 2 tam giác AIE và tam giác DCE ta có: EI=ED(gt);AE=EC(vì E là trung điem của AC); góc AEI=góc  DEC(vì 2 góc đoi đinh)=>tam giác AIE=tam giác DCE(c.g.c)=>AI=DC(2 cạnh tương ứng)

Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 3 2018 lúc 9:26

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

+) Để DE = BC thì AI = AK. Vậy tam giác ABC có trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác ABC là tam giác vuông cân.  

Ngọc Đỗ
Xem chi tiết