Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Khách vãng lai đã xóa
╰‿╯ҜILLΞЯ✿БФУ亗
7 tháng 12 lúc 8:23

i

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
phamdanghoc
14 tháng 12 2015 lúc 17:53

 Hai số chẵn liên tiếp có dạng là 2k và 2(k+1) với k là số nguyên . 
Tích hai số này là 4k(k+1) . Ta có k(k+1) luôn chia hết cho 2 => 4k(k+1) luôn chia hết cho 8 => đpcm

TICK NHA BẠN!

một ngày đen đủi
Xem chi tiết
Super Saiyan 3 Goku
Xem chi tiết
quốc khánh hoàng
14 tháng 7 2016 lúc 16:56

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2(n thuộc Z)

Ta có A = 2n(2n+2)=4n(n+1)chia hết cho 4                     (1)

Mà n(n+1) là tích của hai số nguyên liên tiếp suy ra: n(n+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2                (2)

Từ (1) và (2) suy ra A chiaa hết cho 8 => đfcm

Nguyễn Thị Hương Giang
14 tháng 7 2016 lúc 16:56

nếu là số 0 và 2 thì sao bạn

ronaldo
14 tháng 7 2016 lúc 16:58

1 số chẵn chia hết 2 ( 1 )

2 số chẵn liên tiếp thì 1 số chia hết 4 ( 2) 

suy ra đpcm

Nguyễn Thị Phương Nga
Xem chi tiết
doremon
17 tháng 1 2015 lúc 20:01

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 

Ta có :

2k(2k + 2) = 2k.2.(k + 1) = 4k(k + 1)

Vì k(k + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k + 1) chai hết cho 2 (1)

Mà 4 chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4k(k + 1) chia hết cho 2 x 4 hay 2k(2k + 2 chia hết cho 8

 Vậy tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Papy Thu Trang
29 tháng 10 2016 lúc 19:25

Gọi 2 số đó là 2k và 2k+2
Ta có: 2k.(2k+2)2k.(2k+2)
=4k2+4k=4k2+4k
=4k(k+1)=4k(k+1)
Có 2 trường hợp:
TH1: k chẵn
=> k chia hết cho 2
=> 4k chia hết cho 8
=> 4k(k+1) chia hết cho 8.
TH2: k lẻ
=> k+1 chia hết cho 2
=> 4k(k+1) chia hết cho 8.

Lê Ngọc Thanh Hân
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 6 2016 lúc 14:19

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2n, 2n +2 ( n thuộc N ) 
Ta có : Tích của chúng là A(n) = 2n .( 2n + 2 )
= 2 .n .2 .( n + 1 )
= 2 .2 .n .( n + 1 )
= 4n .( n +1 )
Ta có : 4 chia hết cho 4
n .( n + 1 ) chia hết cho 2 ( vì n ; n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp )
Suy ra : A(n) chia hết cho 8
Vậy tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 .

Nhung Mi Giang
6 tháng 6 2016 lúc 15:26

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2n , 2n + 2 ( n thuộc N )

Ta có : Tích của chúng là A ( n )  =  2n ( 2n + 2 )

= 2 . n , 2 . ( n + 1 )

= 2 . 2 . n .( n + 1 )

= 4n . ( n + 1 )

Ta có : 4 chia hết cho 4 

n . ( n +1 ) chia hết cho 2 ( vì n : n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp )

Suy ra : A ( n ) chia hết cho 8

Vậy tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8