Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
23 tháng 8 2017 lúc 16:08

Câu 1:

Ta có:\(x\left(x^2-y\right)+x\left(y^2-y\right)-x\left(x^2+y^2\right)\)

      \(=x\left(x^2-y+y^2-y-x^2-y^2\right)\)

      \(=-2xy\)

Tại \(x=\frac{1}{2};y=-100\) PT có dạng:

       \(=-2.\frac{1}{2}.\left(-100\right)=100\)

      

Doraemon
23 tháng 8 2017 lúc 16:10

CẢM ƠN BN

Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Nazukami
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quý Châu
6 tháng 4 2020 lúc 22:48

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

Khách vãng lai đã xóa
Nazukami
7 tháng 4 2020 lúc 10:39

mik kiểm tra rùi

Khách vãng lai đã xóa
it south nice
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
27 tháng 7 2017 lúc 21:21

a) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\\x=0\end{cases}}\)

phần b chuyển vế, đạt nhân tử chung....... làm tương tự phần a

Bùi Minh Anh
27 tháng 7 2017 lúc 21:30

a, Ta có :

\(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\) \(=\left(2x-1\right)^8-\left(2x-1\right)^6\) \(=\left(2x-1\right)^6\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]\) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2-1=0\\\left(2x-1\right)^6=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}}\\2x=1\end{cases}}}\)=> \(2x-1=0\) hoặc \(2x-1=-1\) hoặc \(2x-1=1\)

=> \(x=\frac{1}{2};x=0\) hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=0\) hoặc x = 1

trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Chu Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
6 tháng 11 2023 lúc 19:48

có đáp án chưa bạn

 

Chu Anh Kiệt
6 tháng 11 2023 lúc 19:55

chưa bạn ơi

 

Trần Quang Trung
6 tháng 11 2023 lúc 20:06

ta có:

3x+2/2x-1=3/2+7/2/2x-1=3/2+7/4x-2 để 3x+2⋮2x-1⇔7⋮(4x-2)

⇒()ϵƯ(7){-1;1;7;-7}

4x-2 x
1 3/4
-1 1/4
7 9/4
-7 -5/4

kết luận ....

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 18:17

a. Ta có: \(x^2-10x+26+y^2+2y=0\Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)

b. \(\left(2x+5\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+5+x-7\right).\left(2x+5-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right).\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-12\end{cases}}}\)

c. \(25.\left(x-3\right)^2=49.\left(1-2x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2=\left(7-14x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2-\left(7-14x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-15-7+14x\right).\left(5x-15+7-14x\right)=0\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(-9x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(9x+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}19x-22=0\\9x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{19}\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

d. \(\left(x+2\right)^2=\left(3x-5\right)^2\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+2+3x-5\right).\left(x+3-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right).\left(8-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\8-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=4\end{cases}}}\)

e. \(x^2-2x+1=16\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-1-4\right).\left(x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 11:02

Cảm ơn bn rất nhìu nha!!!^-^!!!

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 20:10

Bn ơi cho mik hỏi cái này đc ko ở câu a hai số cộng vs nhau bằng 0 thì một trong hai số đó là băng 0 à bn . Hi hi mik lại nghĩ là hai số nhân vs nhau bằng 0 thì 1 trong hai số đó ms bằng 0 chứ!!! Dù sao thì cx cảm ơn bn nhìu nà!!! Chúc bn học tốt nha!!!

Lê Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 2 2019 lúc 18:32

Để \(A=\frac{2x^2+3x+3}{2x+1}\)nguyên thì :

\(\left(2x^2+3x+3\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left(2x^2+x+2x+1+2\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left[x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)+2\right]⋮\left(2x+1\right)\)

\(\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)+2\right]⋮\left(2x+1\right)\)

Vì \(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;0,5;-1,5\right\}\)

Vậy....