B1: 48:(2x+6)+2014=2017
B2:x+2x,...,100x=10100
a) 2x+48=60
b)3.(x+5)+8=80
c)2x+3x=50
d)x+2x+3x+.........+99x+100x=10100
e)x.(x+2)=0
a . 2x + 48 = 60
2x = 60 - 48 = 12
x=12:2=6
b/3.(x+5)+8=80
3.(x+5)=80-8=72
x+5=72:3
x+5=24
x=24-5=19
c/2x+3x=50
x . ( 2 + 3 ) = 50
x.5=50
x=50:5=10
d/ x +2x+3x+.....+99x+100x=10100
lười suy nghĩ lắm
e/x.(x+2)=0
x=0 bởi vì 0 nhân với số 2 = 0
a) 2x+48=60
=>2x=60-48
=>2x=12
=>x=12:2
x=6
\(a,2x+48=60\)
\(2x=60-48\)
\(2x=12\)
\(x=6\)
\(b,3.\left(x+5\right)+8=80\)
\(3x+15+8=80\)
\(3x+23=80\)
\(3x=80-23\)
\(3x=57\)
\(x=19\)
\(c,2x+3x=50\)
\(x.\left(2+3\right)=50\)
\(5x=50\)
\(x=10\)
tìm số tự nhiên x biết : x+2x+3x+4x+...+100x = 10100
\(x+2x+3x+4x+...+100x=10100\)
\(\left(1+2+3+4+...+100\right)x=10100\)
Đặt \(A=1+2+3+4+...+100\)
Số số hạng của A là:
\(\left(100-1\right):1+1=100\)(số)
Tổng của A là:
\(\dfrac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)
\(\Rightarrow5050x=10100\)
\(x=\dfrac{10100}{5050}\)
\(x=2\)
#DatNe
Đặt
Số số hạng của A là:
(số)
Tổng của A là:
Đặt
Số số hạng của A là:
(số)
Tổng của A là:
tìm x thuộc N biết : x + 2x + 3x +...+100x =10100
x+2x+3x+...+100x=10100
=> x(1+2+3+4+...+100)=10100
=> x{[(100-1):1+1]. (100+1)]:2}= 10100
=> x. 5050= 10100
=> x=2
**** mk nhanguyễn thảo hân ( tên giống bạn thân mk)
tong tu 1 den 100 =5050
=>5050x=10100
=>x=2
pn trình bày ngen
Tck dung Nha
Tìm x thuộc N
1x+2x+3x+4x+.........+100x=10100
1x+2x+3x+4x+.........+100x=10100
<=>100x+(1+2+3+4+...+100)=10100
<=>100x+5050=10100
<=>100x=5050
<=>x=100/2
Tìm x
2+4+6+....+2x = 10100
Ta có : 2+4+6+...+2x=10100
=> 2 (1+2+3+....+x) = 10100
=> 1+2+3+....+x = 5020
=> [ (1+x).x ] : 2 = 5020
=> x.(x+1) = 10100 = 100.101
=> x = 100
Tim x c N biet :
a/ ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) ..... + 50x = 1275
b/ x + 2x + 3x + .... + 100x = 10100
giup minh nha! minh tick cho !
a) \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+......+50+x=1275\)
\(\Rightarrow50x+\left(1+2+3+4+......+50\right)=1275\)
\(\Rightarrow50x+1221=1275\)
\(\Rightarrow50x=54\)
\(\Rightarrow x=\frac{27}{25}\)
b) \(x+2x+3x+.......+100x=10100\)
\(\Rightarrow x\left(1+2+3+.....+100\right)=10100\)
\(\Rightarrow5050x=10100\)
\(\Rightarrow x=2\)
Tim x c N, biet :
a/. ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3 )......+ 50x = 1275
b/. x + 2x + 3x +...... + 100x = 10100
giup minh nhe minh se tick cho !!!
Tìm x biết
2+4+6+...+2x=10100
\(2+4+6+...+2x=1010\)\(0\)
\(\Rightarrow2.\left(1+2+3+...+x\right)=10100\)
\(\Rightarrow1+2+3+...+n=10100:2=5050\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right):2=5050\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=5050.2=10100\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=100.101\)
\(\Rightarrow n=100\)
\(2+4+6+.......+2x=10100.\)
\(2\cdot1+2\cdot2+2\cdot3+........+2x=10100\)
\(2\cdot\left(1+2+3+.....+x\right)=10100\)
\(1+2+3+....+x=10100:2\)
\(1+2+3+...+x=5050\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x-1+1\right):2=5050\)
\(\left(x+1\right).x:2=5050\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=5050.2=10100\)
\(\text{Mà:}10100=2^2\cdot5^2\cdot101=100\cdot101\)
\(\Rightarrow x=100\)
Bài 1: CM đẳng thức sau:
(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3.
Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến :
(x^2+2x+3)(3x^2-2x+1)-3x^2(x^2+1)-4x(x-1).
Bài 3: Tìm x biết :
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
Bài 4: CM rằng với mọi n thuộc Z thì:
n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6.
Bài 5: CM rằng với mọi số nguyên a giá trị của biểu thức:
a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí:
A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9 tại x=99.
5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6
= -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6
<=> -6(a + 1) \(⋮\)6 \(\forall\)a \(\in\)Z
<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)a \(\in\)Z
6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:
A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9
A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9
A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9
A = 99 - 9
A = 90
Vậy ....
Bài 3:
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16
=> 6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16
=> 18x-2=16
=> 18x=16+2
=> 18x=18
=> x=1
Bài 4:
ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)
⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)
Bài 6:
\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)
\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
Thay 99=x, ta được:
\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)
\(\Rightarrow A=x-9\)
Thay x=99 ta được:
\(A=99-9=90\)
TL:
bài 4:
<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6
<=>6n+6
<=>6(n+1)
mà 6(n+1)\(⋮\) 6
=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)