Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuất Thị  Cẩm Vân
Xem chi tiết
Ngô Thị Ngọc
Xem chi tiết
Steven
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 9 2020 lúc 17:03

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thị  Cẩm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Châu Anh
Xem chi tiết

\(\dfrac{x-1}{7}\) = \(\dfrac{3}{y+3}\) 

vì x; y  \(\in\) Z nên 3 \(⋮\) y + 3 ⇒  y + 3  \(\in\) { -3; -1; 1; 3} ⇒ y \(\in\) { -6; -4; -2; 0}

⇒ \(\dfrac{x-1}{7}\)  \(\in\) { -1; -3; 3; 1 } ⇒ x - 1 \(\in\) {-7; -21; 21; 7}

 ⇒ x \(\in\) { -6; -20; 22; 8}

Vậy các cặp số x, y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(x; y) = ( -6; -6); (-20; -4); (22; -2); (8; 0)

Võ Hiền Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Hiền Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Hiền Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Hiền Quỳnh Như
Xem chi tiết