Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khuat huu phong
Xem chi tiết
Vy Nao
Xem chi tiết
duong duy
29 tháng 3 2017 lúc 18:35

m=3

n=2

Nguyễn Hữu Đức
29 tháng 3 2017 lúc 19:16

m=3  n=2 k cho mình nha

Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
18 tháng 12 2017 lúc 13:34

\(2^m-2^n=256\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=256\)

\((2^{m-n}-1)\)không chia hết cho 2

\(\)256 chia hết cho \(2^{m-n}-1\)

Nên \(2^{m-n}-1=1\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=1+1=2\)

\(\Rightarrow m-n=1\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^1-1\right)=256\)

\(\Rightarrow2^n=2^8\)

\(\Rightarrow n=8\\\)

\(\Rightarrow m=8+1=9\)

Vậy m=9,n=8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 15:12

Ta có:

q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11

p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59

n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13

m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 7:57

b)Ta có:

q = (m + n + p + q) – (m + n + p) = 40 – 51 = -11

p = (m + n + p + q) – (m + n + q) = 40 – (-19) = 59

n = (m + n + p + q) – (m + p + q) = 40 – 27 = 13

m = (m + n + p + q) – ( n + p + q) = 40 – (-11 + 59 + 13) = 40 – 61 = - 21

Lương Hồ Khánh Duy
Xem chi tiết
vohuynhxuanvu
6 tháng 11 2015 lúc 22:31

theo đề bài ta có:

5n+3m= 2015

=> 3m=2015-5n

=> 3m=5(403-n)

=> m=5(403-n)/3

vì 5 không chia hết cho 3 nên (403-n) phải chia hết cho 3 thì m mới là số nguyên

đk 1<=n<403

=> n thuộc tập hợp các số {1,4,7,10...,400}

số số hạng dãy n là : (400-1)/3+1=134 (số số hạng) 

vậy sẽ có 134 cặp:

ví dụ n= 1 thì m= 607

        n= 4 thì m=665

     tương tự các số còn lại

 

 

 

Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
Vũ Tùng Dương
7 tháng 5 2020 lúc 20:34

acerfsadsfađfxxcfdfdfds

  
  
  


 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2020 lúc 20:42

\(\frac{n+5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

=> n thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\frac{n-2}{4}\)=> n - 2 thuộc B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; ... }

=> n thuộc { 2 ; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

=> n + 2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { -5 ; -3 ; -1 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Yung My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 21:49

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)