Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần khánh tường
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:14

Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:20

đây cậu nhé

có gì ko hiểu hỏi mình

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
DĨNH KHA
9 tháng 1 2018 lúc 16:21

ta có: 2-4n = 4(n-1)+6

nhận thấy: \(4\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right).\)

để \(4\left(n-1\right)+6⋮\left(n-1\right)\)thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(6). Mà Ư(6)=(1,-1,2,-2,3,-3,6,-6)

lập bản giá trị tính được: \(n\in\)(\(\pm2,\pm4,-1,0,3,7\))

Bùi Thị Hoài An
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
23 tháng 3 2020 lúc 2:35

\(4n+3⋮n\)

Do \(4n⋮n\) nên để \(4n+3⋮n\) thì \(3⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 16:45

4n + 15n – 1 chia hết cho 9

Đặt An = 4n + 15n – 1

với n = 1 ⇒ A1 = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

Ak = (4k + 15k – 1) chia hết 9 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Ak + 1 chia hết 9

Thật vậy, ta có:

Ak + 1 = 4k+1 + 15(k + 1) – 1

         = 4.4k + 15k + 15 – 1

         = 4.(4k + 15k – 1) – 45k+ 4+ 15 – 1

         = 4.(4k +15k- 1) – 45k + 18

         = 4. Ak + (- 45k + 18)

Ta có: Ak⋮ 9 và ( - 45k+ 18) = 9(- 5k + 2)⋮ 9

Nên Ak + 1 ⋮ 9

Vậy 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 ∀n ∈ N*

minh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 15:22

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 
------------- 
 

Izuku_san
1 tháng 4 2018 lúc 21:56

Có \(4n-5⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow4n-2-4n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left(1;2;3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2\right)\)

Vậy \(n\in\left(1;2\right)\)

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Đạt
1 tháng 4 2018 lúc 22:16

4n+1 hia hết cho 2n-1

=>4n-2+3 chia hết cho 2n-1

2(2n-1)+3 chia hết cho2n-1 mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 3 chia hết cho 2n-1

hay 2n-1 thuộc Ư(3)={3;-3;1;-1}

           2n-1=3=>n=2

          2n-1=-3=>n=-1

           2n-1=1=>n=1

            2n-1=-1=>n=0

                                   VẬY n thuộc {2;-1;1;0}

Ngô Hồng Nhung
1 tháng 4 2018 lúc 22:32

Theo bài ra ta có:

4n+1chia hết cho 2n-1

=>(4n+1)-(2n-1)chia hết cho2n-1

=>(4n+1)-2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>4n+1-4n-2 chia hết cho 2n-1

=>-1 chi hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(-1)={1;-1}

      2n-1        1            -1      
n10

Vậy n=1 hoặc n=0

Leon Moa
Xem chi tiết
Leon Moa
13 tháng 11 2021 lúc 16:02

Bạn nào trả lời nhanh mik sẽ k nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 10:25

a) Phân tích  15 n   + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .

b) Phân tích  n 4   –   n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).