Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Trà
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
28 tháng 1 2021 lúc 18:41

 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó

Số nguyên là tập hợp các số gồm : các số nguyên âm ; 0 ; và nguyên dương

Số nguyên được kí hiệu là: \(Z\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hải Đăng
28 tháng 1 2021 lúc 18:29

ko biet

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
17 tháng 6 2019 lúc 15:22

CTV là Cộng tác viên nha bn!

#Chúc hok tốt

ღNguyễn Kim Thuღ☆》Conan...
17 tháng 6 2019 lúc 15:22

CTV là : Cộng tác viên

Bạn phải đạt dược nhiều điểm hỏi đáp thì mới được làm CTV

~ Học tốt ~

ctv la

cộng tác vien

Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
le thi thuy trang
9 tháng 12 2016 lúc 17:21

BVNtiểu đoàn Việt Nam(Bataillon Vietnamien) trong quân đội quốc gia thời Bảo Đại. Tiểu đoàn Việt Nam đầu tiên được thành lập năm 1949.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 12 2016 lúc 19:42

Biểu đàn Việt Nam

Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 13:15

GP là điểm do gv tick nếu được nhiều GP trong tuần thì được thưởng card 50k hoặc 3 tháng vip của OLM.Trong tháng nếu nhiều GP nhất thì được áo của Hoc24

SP là điểm do hs tick với nhau

Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 13:44

GP vs SP ko liên quan âu bn

GP là điểm giáo viên tick

Còn cái điểm mà mấy bn học sinh tick cho nhau là SP

Để kiếm được GP bn phải giải bài giúp các bn nhưng phải giải đúng, trình bày sạch đẹp, cách giải dễ hỉu

mk ít GP lém mà nhỉu SP nhưng tiếc là SP ko đổi ra GP được>> bùn ghê

Hoàng Hà Trang
27 tháng 8 2016 lúc 19:54

Cái này tôi không biết, s.lỗi vì không giúp được bạn !

Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Fudo
14 tháng 3 2018 lúc 11:39

Tục ngữ là một bộ phận trong kho tàng văn học dân gian, được xem là túi khôn của nhân loại, bời vì đó là những bài học trí tuệ sâu sắc của người xưa được đúc kết bằng những câu nói ngắn gọn. Chúng ta có thế tìm thấy ở đấy những kinh nghiệm sống trong thực tế và những bài học về luân lý đạo đức. Ngay từ xa xưa, cha ông ta vẫn thường nhắc nhở thế hệ đi sau phải có tình cảm trân trọng biết ơn đối với những người đã tạo dựng thành quả cho mình. Lời khuyên nhủ ấy được gởi gắm trong câu tục ngữ giàu hình ảnh:

"Uống nước nhớ nguồn"

Chúng ta có suy nghĩ như thế nào khi đọc lời khuyên dạy của tiền nhân? "Nguồn" là nơi xuất phát của dòng nước, mạch nước từ núi, từ rừng ra suối, ra sông rồi đổ ra biển cả mênh mông, không bao giờ cạn. Thứ nước khởi thủy đó trong mát, tinh khiết nhất. Khi ta uống dòng nước làm vơi đi cơn khát thì phải biết suy ngẫm đến nơi phát xuất dòng nước ấy. Từ hình ảnh cụ thể như vậy, người xưa còn muốn đề cập đến một vấn đề khái quát hơn."Nguồn" có thể được hiểu chính là những người đã tạo ra thành quả về vật chất, tinh thần cho xã hội. Còn "uống nước" đó chính là sử dụng, đón nhận thành quả ấy. Câu tục ngữ nhằm khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những người đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống.

Thật vậy, trong cuộc sống, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc, không có thành quả nào mà không có công lao của một ai đó tạo nên, tất cả mọi thành quả đều phần lớn do công sức lao động của con người làm ra. Ta không thể tự tạo mọi thứ từ đôi tay,khối óc của mình cho nên ta phái nghĩ đến những ai đã tạo ra nó. Mặt khác, người tạo ra thành quả phải đổ mồ hôi công sức, thậm chí phải chịu phần mất mát hy sinh. Trong khi đó người thụ hưởng thì không bỏ ra công sức nào cả,vì lẽ đó chúng ta phải biết ơn họ. Đó là sự công bằng trong xã hội.

Hơn nữa, lòng biết ơn sẽ giúp ta gắn bó với cha anh, với tập thể tạo ra một xã hội thân ái, kết đoàn. Cuộc sống sẽ tốt đẹp biết bao nêu truyền thống ấy được lưu giữ và xem trọng. Con người sống ân nghĩa sẽ được người khác quý trọng, được xã hội tôn vinh.

Ngược lại, thiếu tình cảm biết ơn, sống phụ nghĩa quên công, con người trở nên ích kỉ, vô trách nhiệm, những kẻ ấy sẽ bị ngưòi đời chê trách, mỉa mai, bị gạt ra ngoài lề xã hội và lương tâm của chính họ sẽ kết tội.

Bên cạnh đó, ta thấy "Uống nước nhớ nguồn" còn là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay cho nên thế hệ đi sau cần kế thừa và phát huy. Bài học đạo đức làm người ấy cứ trở đi trở lại trong kho tàng văn học dân gian: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ người đào giếng", "Đường mòn ân nghĩa chẳng mòn", "Ai mà phụ nghĩa quên công, thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm"...

Thật đáng chê trách cho những ai còn đi ngược lại với lẽ sống cao thượng ấy. Sống dưới mái ấm gia đình, có những người con vẫn chưa cảm nhận hết công sức của đấng sinh thành, họ thản nhiên tiêu xài hoang phí những đồng tiền phải đánh đối bằng những giọt mồ hôi, nước mắt của cha mẹ, thậm chí còn có kẻ đã ngược đãi với cả những người đã tạo dựng ra mình. Dưới mái học đường, nhiều học sinh vẫn còn xao lãng với chuyện học hành. Đó là gì, nếu không phải là vô ơn với thầy cô? Trong xã hội cũng không ít kẻ "uống nước" nhưng đã quên mất "nguồn".

Câu tục ngữ là lời khuyên nhủ chân tình: con người sống phải có đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, vừa là lời ca ngợi truyền thống đạo lí lâu đời của dân tộc Việt. Nó còn là hồi chuông cảnh tỉnh đối với ai đã đối xử một cách vô ơn bạc nghĩa với những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ. Học tập câu tục ngữ này, cụ thể là phải biết ơn, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả những gì mà người khác tạo dựng. Là một người con trước hết ta phải biết khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, còn là một người học sinh, biết ơn công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo, sự giúp dỡ của tập thể lớp, trường. Sống trong cuộc đời, ta phải biết khắc ghi công ơn những ai đã cưu mang, giúp đỡ mình khi gặp hoạn nạn khó khăn. Suy rộng ra là con cháu vua Hùng, thuộc dòng dõi Lạc Hồng, ta phải biết tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. Thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình phải biết khắc ghi công ơn của các anh hùng liệt sĩ, khi "bưng bát cơm đầy", ta phải cảm hiểu "muôn phần đắng cay" của những người nông dân... Không chỉ biết ơn đối với những lớp người đi trước, ta còn phải ý thức quý trọng giữ gìn những giá trị mà quá khứ đã tạo nên bằng mồ hôi, nước mắt và xương máu, tiếp tục phát triển các thành quả của quá khứ. Nói như Bác: "Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Trong tương lai, hãy đem tài năng của mình ra xây dựng quê hương, hàn gắn vết thương chiến tranh đó chính là cách "trả ơn" quý báu nhất.

Đồng thời còn phải biết đấu tranh chống lại những biểu hiện vô ơn "ăn cháo đá bát", có thế xã hội sẽ tốt đẹp hơn. Mỗi con người sẽ sống chan hòa với nhau bằng những tình cảm chân thành hơn.

Qua việc sử dụng câu tục ngữ ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh cụ thể mà ý nghĩa thật vô cùng sâu sắc, người xưa đã khuyên nhủ thế hệ đi sau phải biết nhớ ơn những ai đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống để từ đó khéo léo nhắc nhở, cảnh tinh những kẻ còn có lối sống bất nghĩa vô ơn. Mặc dù trái qua bao thâm trầm của thời đại, ý nghĩa câu tục ngữ trên vẫn sống mãi với thời gian...Đọc lại lời dạy của tổ tiên, ta không khỏi tự nhủ với lòng mình. Không bao giờ trở thành kẻ sống thiếu trách nhiệm đối với xã hội, sống và làm việc xứng đáng với đạo lí và truyền thống dân tộc, sống chân thành trọn nghĩa trọn tình, có trước có sau.

Nguyễn Thị Ngọc Bích
14 tháng 3 2018 lúc 11:41

nghĩa là hãy luôn nhớ về những thứ mk đã được cho nhận , nên biết ơn nó . hay nghĩ là uốc nước thi hãy nhớ đến cội nguồn của nó

Fudo
14 tháng 3 2018 lúc 11:46

Tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" là một trong những câu tục ngữ phổ biến nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. "Uống nước" về mặt nghĩa đen muốn nói đến hành động uống hoặc sử dụng nguồn nước sạch của người Việt xưa. Thời xưa, chưa có nước máy như bây giờ mà người Việt cổ phải làm những công trình thủy lợi rất cực khổ để dẫn nước về mương, ruộng sử dụng vào mục đích tưới tiêu và cả để uống nữa. Về nghĩa bóng, "uống nước" nghĩa là thụ hưởng một thành quả nào đó từ người đi trước. 

"Nhớ nguồn" về nghĩa đen là phải nhớ đến công lao của những người đã khổ nhọc khơi nguồn nước, tìm nguồn nước và làm thuỷ lợi để người Việt xưa có nước sạch dùng. Nghĩa bóng của "nhớ nguồn" muốn người đọc phải biết tri ơn những người đã tạo ra những thứ mà hiện tại mình đang được hưởng. 

Tóm lại, "uống nước nhớ nguồn" là câu tục ngữ ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước. Trong dân gian cũng có câu ca dao sau với ý nghĩa tương tự: 

"Cày đồng đang buổi ban trưa 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 

Ai ơi, bưng bát cơm đầy 

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Dương Quang Long
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
6 tháng 12 2021 lúc 21:47

Bác có nhiều tên , lên google mà tra

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng đạt
6 tháng 12 2021 lúc 21:48
Nguyễn tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Nguyễn Sinh cung, hồ chí minh, hồ chủ tịch
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Thư
6 tháng 12 2021 lúc 21:51

Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung

Khách vãng lai đã xóa
Dương Cưu Girl
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
13 tháng 1 2018 lúc 15:54

bạn chọn ô thứ 2 trên chỗ trả lời rồi có chỗ mũ 2 đó

Nguyen Hanh Linh
13 tháng 1 2018 lúc 15:25

Bn ơi hình như ko có kiểu vt vuông đó đâu cứ viết tạm kiểu cm2 đi bn

hello cac ban
13 tháng 1 2018 lúc 15:26

viet the nay;2cm2

kodo sinichi
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
1 tháng 3 2022 lúc 15:17

la sao ?

Khách vãng lai đã xóa
Mary
1 tháng 3 2022 lúc 15:17

\(9^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Mary
1 tháng 3 2022 lúc 15:19

cậu bấm ô trả lời có thanh công cụ bấm vô chỗ thứ 2 từ trái sang phải ví dụ : \(9^2\)

Khách vãng lai đã xóa
giọt lệ ma kết
Xem chi tiết

Mình là cầu lông

còn bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trúc
17 tháng 5 2021 lúc 21:10

cầu lông, tennis, bóng đá

Khách vãng lai đã xóa
 挑剔的少爷
17 tháng 5 2021 lúc 21:12

mik thik 2 môn:

bóng chuyền, đạp xe

mik thường hay đạp xe hơn vì nó rất dễ để thực hiện và ko tốn nhiều thời gian

học tốt!##

Khách vãng lai đã xóa