Những câu hỏi liên quan
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
7 tháng 11 2019 lúc 22:17

a)\(\frac{x}{17}=\frac{60}{204}=\frac{5}{17}\Rightarrow x=5\)

b)\(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\Rightarrow11\left(6+x\right)=7.33\Rightarrow11.6+11x=231\Rightarrow66+11x=231\)

\(\Rightarrow11x=231-66\Rightarrow11x=165\Rightarrow x=\frac{165}{11}=15\)

c)\(\frac{12+x}{43-x}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\left(43-x\right)=3\left(12+x\right)\Rightarrow2.43-2x=3.12+3x\)

\(86-2x=36+3x\Rightarrow86-36=3x+2x\Rightarrow50=5x\Rightarrow x=\frac{50}{5}=10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành trung
Xem chi tiết
RF huy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
8 tháng 10 2020 lúc 14:18

a. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{7}=2\Leftrightarrow x=14\)

+) \(\frac{y}{13}=2\Leftrightarrow y=26\)

Vậy x = 14 ; y = 26

b. \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{17}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{17}=-3\Leftrightarrow x=-51\)

+) \(\frac{y}{3}=-3\Leftrightarrow y=-9\)

Vậy x = - 51 ; y = - 9

c. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{19}=\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{19}=2\Leftrightarrow x=38\)

+) \(\frac{y}{21}=2\Leftrightarrow y=42\)

Vậy x = 38 ; y = 42

d. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

Suy ra :

+) \(\frac{x^2}{9}=4\Leftrightarrow x^2=36=6^2\Leftrightarrow x=\pm6\)

+) \(\frac{y^2}{16}=4\Leftrightarrow y^2=64=8^2\Leftrightarrow y=\pm8\)

Vậy x =\(\pm\)6 ; y =\(\pm\)8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
8 tháng 10 2020 lúc 15:57

a,AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\frac{y}{13}=2\Rightarrow y=26\end{cases}}\)

b,\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{17}=\frac{y}{3}\)

AD t/c DTS bằng nhua ta có:

\(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=-\frac{60}{20}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\Rightarrow x=-51\\\frac{y}{3}=-3\Rightarrow y=-9\end{cases}}\)

c,\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Leftrightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\Rightarrow x=38\\\frac{y}{21}=2\Rightarrow x=42\end{cases}}\)

d,Đặt \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=k\)

\(\Rightarrow x^2=9k;y^2=16k\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=9k+16k=25k=100\)

\(\Rightarrow k=4\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}=4\Leftrightarrow x^2=36;\frac{y^2}{16}=4\Leftrightarrow y^2=64\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Lê Thị
30 tháng 6 2016 lúc 10:13

1. \(\Leftrightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

 \(\Leftrightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

2. \(\Leftrightarrow\frac{x-5}{1990}+1+\frac{x-15}{1980}+1+\frac{x-25}{1970}=\frac{x-1990}{5}+1+\frac{x-1980}{15}+1+\frac{x-1970}{25}+1\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}=\frac{x-1995}{5}+\frac{x-1995}{15}+\frac{x-1995}{25}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}+\frac{x-1995}{1970}-\frac{x-1995}{5}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{25}=0\)

  \(\Leftrightarrow\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}+\frac{1}{1970}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}-\frac{1}{25}\right)=0\)

  \(\Leftrightarrow x-1995=0\Leftrightarrow x=1995\)

Bình luận (0)
Thảo Lê Thị
30 tháng 6 2016 lúc 10:14

câu 3 hình như sai đề

Bình luận (0)
Bảo Bình Bừa Bộn
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Mai
15 tháng 4 2019 lúc 21:43

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
15 tháng 4 2019 lúc 21:48

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Mai
Xem chi tiết
scarlat erza
29 tháng 7 2018 lúc 18:14
A)X=12 B)x=15
Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
29 tháng 7 2018 lúc 18:17

A/ \(\frac{x}{17}=\frac{60}{204}\)

\(204x=60.17\)

\(204x=1020\)

\(x=\frac{1020}{204}\)

\(x=\frac{17}{4}=4,25\)

vậy x= 4,25

B/ \(\left(6+x\right).11=33.7\)

\(66+11x=231\)

\(11x=231-66=165\)

\(x=\frac{165}{11}\)

\(x=15\)

vậy x = 15

C/ \(\left(12+x\right).3=\left(43-x\right).2\)

\(36+3x=86-2x\)

\(3x+2x=86-36\)

\(5x=50\)

\(x=\frac{50}{5}=10\)

vậy x=10

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
29 tháng 7 2018 lúc 18:19

mk nhầm 

phần a là \(\frac{1020}{204}\)= 5 nha

mk nhầm, xin lỗi

Bình luận (0)
ngân chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 7 2019 lúc 10:00

a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)  

                             <=> 48 = -16x

                     <=> x = 48 : (-16) = -3

+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16

             <=> 12y = 336

            <=> y = 336 : 12 = 28

+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z

               <=> -960 = 16z

             <=> z = -960 : 16 = -60

b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)

                            <=> 7x + 21 = 21 + 3y

                         <=> 7x = 3y

              <=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\)    =>      \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Bùi Văn Khang
1 tháng 4 2020 lúc 8:44

Pika chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Tuấn Goldツ
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
21 tháng 6 2020 lúc 10:51

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258469425824.html . Bạn tham khảo link này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 7 2020 lúc 9:26

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm ta có : 

\(A=\frac{a}{16}+\frac{1}{a}+\frac{15a}{16}\ge2\sqrt[2]{\frac{a}{16}.\frac{1}{a}}+\frac{60}{16}=\frac{17}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=4\)

Vậy \(Min_A=\frac{17}{4}\)khi \(a=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 7 2020 lúc 9:29

Ta có : \(B=\frac{3x^4}{x^3}+\frac{16}{x^3}=3x+\frac{16}{x^3}=x+x+x+\frac{16}{x^3}\)

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho 4 số không âm ta có : 

\(x+x+x+\frac{16}{x^3}\ge4\sqrt[4]{x.x.x.\frac{16}{x^3}}=4\sqrt[4]{16}=8\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=2\)

Vậy \(Min_B=8\)khi \(x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minaka Laala
Xem chi tiết