1. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG DẤU NGÃ VÀ DẤU HỎI
BỊ NGA HOI BÀI NGHI HỌC HUYỆN XA
2. VIẾT 3 TỪ VỀ LÒNG NHÂN HẬU
3. VIẾT 3 TỪ TRÁI NHĨA VỀ LÒNG NHÂN HẬU
4. VIẾT 3 TỪ VỀ Ý CHÍ - NHỊ LỰC
5 VIẾT TRÁI NHĨA VỀ Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
1. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG L / N
ĐI ....ÀM ....ƯỚC TRONG ....Ì ....ỢM
2. VIẾT 5 TỪ NÓI VỀ LÒNG DŨNG CẢM
3. VIẾT 3 TỪ TRÁI NHĨA VỚI DŨNG CẢM
4. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG NG / NGH
...Ã BA ....Ỉ HÈ SUY ....Ĩ THÁI ....UYÊN
Đi làm Nước trong Lì lợm
Dũng cảm có:Gan dạ,can đảm,quả cảm,anh dũng,anh hùng.
Trái nghĩa với dũng cảm có:Nhút nhát,hèn nhát,nhát gan.
Ngã ba Nghỉ hè Suy nghĩ Thái Nguyên
Bài 1: a) Viết tiếp 3 từ ghép có chứa tiếng quyết nói về ý chí và nghị lực của con người: Quyết chí,
b) Viết tiếp 5 từ nói về những khó khăn, thử thách, đòi hỏi con người phải có ý chí, nghị lực đẻ vượt qua để đạt được mục đích: Thử thách,
c) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: Nản lòng,
a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan.
b) Các từ nói về những khó khăn, thử thách, đòi hỏi con người phải có ý chí, nghị lực đẻ vượt qua để đạt được mục đích:khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian truân.
c) Các từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: bỏ cuộc, nản chí, đầu hàng, chịu thua, cúi đầu
๖²⁴ʱ๖ۣۜĐᾲὅღ๖ۣۜĤồηɠღ๖ۣŇɧῠηɠღ๖༉
a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, vững chí, vững dạ, vững lòng.
b. Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai...
A,Quyết chí ,quyết tâm ,quyết định
B,gian nan ,gian khó ,khó khăn ,thử thách,thách thứ
C , nản lòng ,bỏ cuộc ,đầu hàng ,chịu thua ,cúi đầu
🤗🤗🤗🤗
1.VIẾT CÁC TỪ CÙNG NGHĨA VỚI LÒNG " NHÂN HẬU "
2. VIẾT CÁC TỪ TRÁI NGHĨA VỚI LÒNG "NHÂN HẬU"
1, nhân từ, nhân đức, hiền hậu, hiền lành, ....
2, độc ác, xấu xa, hiểm ác, hung ác, hung dữ,...
1. Nhân ái, nhân từ, nhân đức
2. Độc ác, ác độc, gian ác
HOK TOT~
2.Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
1.- Đồng nghĩa với nhân hậu: Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu, tốt bụng. - Trái nghĩa với nhân hậu: bất nhân, độc ác, tàn ác, hung bạo, tàn bạo.
1
A) tìm 3 từ về lòng nhân hậu:
B)3 từ trái nghĩa về lòng nhân hậu:
C) đặt 1câu với từ vừa tìm được.
A)nhân đức,nhân từ,nhân ái(mik đoán thế)
B)Độc ác,gian ác,giả dối
C)Bạn An là một người có lòng nhân ái!!
1
A) tìm 3 từ về lòng nhân hậu : Lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu thương, thương yêu, yêu mến, quý mến, độ lượng, bao dung, cảm thông, thương xót, chia sẻ,...
B)3 từ trái nghĩa về lòng nhân hậu : Tàn bạo, tàn ác, ác độc, thâm độc, độc địa, ...
C) đặt 1câu với từ vừa tìm được :
Mụ phù thủy thật ác độc .
Điền vào chỗ trống ng hay ngh ?
2. Em hãy phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã khi viết>
3. Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch?
b) đổ hay đỗ?
2. Em hãy phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã khi viết>
Trả lời :
ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
3. Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch?
Trả lời :
cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
b) đổ hay đỗ?
Trả lời :
đổ rác, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.
1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 17 (Tiếng Việt 4, tập một), viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe.
Lưu ý:
– Em chọn cách viết nào để có đoạn mở bài hấp dẫn?
– Em nên kể chuyện thế nào cho sinh động?
• Kể câu chuyện bằng lời của mình.
• Có thể lược bớt các chi tiết không quan trọng, tập trung kể cụ thể sự việc chính, làm nổi bật lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật.
• Có thể thêm vào sự việc chính lời nói, suy nghĩ, hành động... của nhân vật.
• Cũng có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc chính.
– Em viết đoạn kết bài thế nào để người đọc ấn tượng?
2. Đọc lại và chỉnh sửa bài viết của em.
Gợi ý:
1.
Một trong những vẻ đẹp về nhân cách của con người đó là vẻ đẹp của một trái tim nhân hậu. Và có lẽ, sống trong cuộc đời này, trái tim nhân hậu là điều cần thiết trong mỗi con người. Mình từng nghe một câu chuyện cảm động về trái tim nhân hậu của một cậu bé, hôm nay mình sẽ kể lại cho các bạn nghe câu chuyện đó.
Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin đến ngay trước mặt. Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại. Tự nhiên, trong lòng cậu bé dấy lên một tình cảm xót thương vô hạn. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí, kiệt sức.
Ông lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé và rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé lúng túng lục tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng tiền không có, đồng hồ không có, thậm chí không có cả chiếc khăn tay. Trong khi đó, bàn tay kia vẫn chìa ra, chờ đợi.
Không biết làm cách nào, cậu bé đành nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ấy và nghẹn ngào:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt giàn giụa nước; đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết chặt bàn tay cậu bé, ông lão thì thào bằng giọng khản đặc:
- Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông nhiều lắm rồi đấy!
Cậu bé thấy sống mũi cay cay và chợt hiểu ra rằng mình cũng vừa nhận được một chút gì đó từ ông lão khốn khổ kia.
Mỗi câu chuyện đẹp qua đi đều để lại trong ta những bài học, những ý nghĩa sâu sắc. Và quả thực, tấm lòng nhân hậu của cậu bé đã thắp nên trong ta niềm tin về cuộc sống với vô vàn ý nghĩa, giá trị đẹp. Lòng nhân hậu vẫn sẽ sáng mãi khi chúng ta dùng yêu thương để lan tỏa yêu thương
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Viết đoạn văn ( 6 đến 8 câu ) suy nghĩ của em về tấm lòng nhân hậu , triển khai nội dung câu chủ đề " Trong cuộc sống cần có tấm lòng nhân hậu" có sử dụng thán từ và gạch chân
Viết đoạn văn từ 150 đến 200 từ trình bày suy nghĩ về lòng bao dung nhân hậu trong cuộc sống.
tham khảo
Ai cũng có thể phạm phải sai lầm trong cuộc sống của mình do vô tình hoặc cố ý. Mỗi sai lầm có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng về vật chất và tinh thần. Lúc đó, rất cần được người khác khoan dung và tha thứ. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Người không có lòng khoan dung thường hay trách móc, chì chiết hoặc thù hận người khác khi họ gây ra lỗi lầm. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Cuộc sống rất cần biết tha thứ và nhường nhịn người khác. Nhờ biết tha thứ và độ lượng, độ lượng, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Để có lòng khoan dung, mỗi chúng ta cầm phải biết tôn trọng, yêu thương người khác; biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ khi người khác phạm phải lỗi lầm hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn. Hơn thế nữa, cần động viên, khuyến khích và hỗ trợ họ khắc phục hậu quả, sửa chữa sai lầm và làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống. Xử phạt sẽ có được công bằng nhưng chính lòng bao dung mới là động lực để mỗi chúng ta biết quý trọng cuộc sống, không phạm phải sai lầm đáng tiếc, gắn kết con người với nhau trong một cuộc sống thân ái, công bằng và hạnh phúc.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân ái.
1. Em đã đọc, đã nghe câu chuyện nào nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu?
2. Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện đó.
1.
Em đã đọc, đã nghe một số câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu như: Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin,...
2.
1. Mở bài:
Tên truyện: Người ăn xin
Nhân vật: cậu bé và người ăn xi
2. Thân bài:
Cụ ăn xin co ro đưa bàn tay xin cậu giúp đỡ
Cậu bé muốn giúp cụ nhưng trong người không có gì cả
Cậu bé đành nắm lấy bàn tay xin lỗi cụ
Cụ già cảm ơn trong nỗi xúc động
3. Kết bài:
Chú bé và ông lão đều nhận được điều gì đó từ nhau.
Câu chuyện hết sức xúc động và có ý nghĩa giúp chúng ta thấy được tình yêu thương con người luôn quanh ta.