Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hà
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
7 tháng 5 2018 lúc 13:08

Gọi d là ƯCLN (2a+1;4a+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+1⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2a+1\right)⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2⋮d\\4a+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4a+3\right)-\left(4a+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vạy không có số tự nhiên a thỏa mãn

Nguyễn Thị Mai Anh
7 tháng 5 2018 lúc 13:23

Bài của bạn Miyuki Misaki đúng phần đầu rồi nhưng đến phần \(a\in\varnothing\)thì sai rồi. Mk sửa nhá!

\(d=1\Rightarrow\frac{2a+1}{4a+3}\)luôn là phân số tối giản.

Suy ra: \(\frac{2a+1}{4a+3}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên a 

Namikaze Minato
7 tháng 5 2018 lúc 13:24

gọi d \(\in\)UC(2a+1;4a+3)

\(\Rightarrow2\left(2a+1\right)-1(4a+3)⋮d\)

\(\Rightarrow4a+2-4a-3⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d\in u\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Lập bảng : 

\(2a+1\)\(1\)\(-1\)
\(a\)\(0\)\(-1\)

Vậy a \(\in\){ 0 ; -1 }

Rem Ram
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 2 2018 lúc 11:22

Bài 1:

Do \(\frac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản nên ta có thể đặt \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}}\left[d=\left(a;b\right);\left(m;n\right)=1\right]\)

Khi đó ta có:

a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{md}{md-nd}=\frac{md}{\left(m-n\right)d}\) chưa là phân số tối giản  (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2md}{md-2nd}=\frac{2md}{\left(m-2n\right)d}\) chưa là phân số tối giản   (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:02

b: Để A là số nguyên thì 5n-9 chia hết cho 2n+4

=>10n-18 chia hét cho 2n+4

=>10n+20-38 chia hết cho 2n+4

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;19;-19;38;-38\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;\dfrac{15}{2};-\dfrac{23}{2};17;-21\right\}\)

Lê Hồ Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thục An
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Toán Học
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 15:56

a) Gọi \(d=\left(a+1;2a+3\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1⋮d\\2a+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2⋮d\\2a+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2a+3-2a-2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{a+1}{2a+3}\) là phân số tối giản.

b) Gọi \(d=\left(2a+3;4a+8\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3⋮d\\4a+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a+6⋮d\\4a+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4a+8-4a-6\right)=2⋮d\)

Lại có 2a + 3 là số lẻ nên d không thể bằng 2. Vậy thì d = 1

Suy ra phân số \(\frac{2a+3}{4a+8}\) là phân số tối giản.

c) Đề này ko đúng. Giả sử a = 3 thì \(\frac{2a+2}{5a+3}=\frac{8}{18}\) không là phân số tối giản.

Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa