Những câu hỏi liên quan
Vương Hoàng Vũ Nhiên
Xem chi tiết
Hà Thu Phương
1 tháng 10 2021 lúc 16:01

Số thứ nhất là 180.

Số thứ hai là 225.

Chúc bạn một ngày học tập hiệu quả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dương huyền trang
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
7 tháng 8 2020 lúc 19:15

Nếu Tí cho Sửu 18 viên bi thì số bi của 2 bạn bằng nhau nên ban đầu Tí hơn Sửu 36 viên bi

Số bi của Tí ban đầu là :

     36 : ( 7 - 4 ) x 7 = 84 ( viên )

Số bi của Sửu ban đầu là :

     84 - 36 = 48 ( viên )

:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dương huyền trang
7 tháng 8 2020 lúc 20:00

THANKS NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:57

Sách lớp mấy bạn

Bình luận (0)
Nguyen Tài
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Trên mạng đầy mà

Bình luận (0)
Kill Myself
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

ĐS: a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Giải: a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  ….,8

a,…..

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.

Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .

# MissyGirl #

Bình luận (0)
Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
4 tháng 12 2019 lúc 18:38

Số nam là 80 - 32 =48 ( bạn )

Gọi số nhóm là a( a là số tự nhiên khác 0)

Vì số học sinh nam nữ được chia đều các nhóm

=> a thuộc ƯC( 32,48) mà a lớn nhất 

=>  a làƯCLN ( 32,48)

Mà 32=2^5 

48=2^4 x 3

=> a= 2^4 =16 

Khi này mỗi nhóm có 32 :16=2 (nữ)

                                   48: 16= 3(nam)

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:30

loading...

 

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 11:40

Số thứ nhát = 2/3 số thứ 2

=> toogr số phần bằng nhau là : 2+3 =5

Số  thứ nhất là 2. 112,5 : 5 = 45

Số thứ hai là : 3. 112,5 : 5 = 67,5

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
bố mày là đại ca
31 tháng 8 2018 lúc 19:56

sach nao vay

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
31 tháng 8 2018 lúc 19:58

Trang nào , vở nào ?

Bình luận (0)
Kill Myself
31 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 11. a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7

b) Điền vào bảng:

Số đã choSố trămChữ số hàng trămSố chụcChữ số hàng chục
1425    
2307    

 a) 135.10 + 7 = 1357.

b)

Số đã choSố trămChữ số hàng trămSố chụcChữ số hàng chục
1425 14 4 142 2
2307 23 3 230 0

Bài 12. Viết tập hợp các chữsố của số 2000.

Trong số 2000 có bốn chữsố là 2 và ba chữsố 0. Nhưng khi viết một tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được kể một lần nên tập hợp các chữsố của số 2000 là {0; 2}.

Bài 13. a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữsố.

b) Viết số tựnhiên nhỏ nhất có bốn chữsố khác nhau.

Lời giải: a) Số nhỏ nhất có bốn chữsố là 1000.

Giải thích: Muốn một số có bốn chữsố là số nhỏ nhất thì chữsố hàng nghìn của nó phải là số nhỏ nhất khác 0, các chữsố còn lại là số nhỏ nhất. Vì thế số có bốn chữsố nhỏ nhất là 1000.

b) Số nhỏ nhất có bốn chữsố khác nhau là 1023.

Giải thích:  Muốn một số có bốn chữsố khác nhau là số nhỏ nhất thì chữsố hàng nghìn của nó phải là số nhỏ nhất khác 0, do đó nó phải là số 1; chữsố hàng trăm phải là số nhỏ nhất khác 1, do đó nó phải là số 0; chữsố hàng chục phải là số nhỏ nhất khác 0 và 1, do đó nó phải là 2; tường tự chữ-số hàng đơn vị phải là 3.

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ ố khác nhau là 1023.

Bài 14 trang 10 Toán 6. Dùng ba chữ-số 0, 1, 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ-số mà các chữsố khác nhau.

Các số tự nhiên có ba chữ-số mà các chữ-số khác nhau có 3 chữ số 0,1,2 là: 102; 120; 201; 210

Hướng dẫn: Vì số có ba chữsố nên chữsố hàng trăm phải khác 0. Do đó chữsố hàng trăm chỉ có thể là 1 hoặc 2. Hãy viết tất cả các chữsố có chữsố hàng trăm là 1 và các chứsố còn lại là 0 và 2; rồi viết tất cả các số có chữsố hang trăm là 2 và các chữsố còn lại là 0 và 1.

Đáp số: 102; 120; 201; 210.

Bài 15. a) Đọc các số La Mã sau: XIV ; XXVI.
b) Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 25

c) Cho chín que diêm được sắp xếp như trên hình 8. Hãy chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng.

a) ĐS: XIV = 10 + 4 = 14;

XXVI = 10 + 10 + 5 + 1 = 26.

b) ĐS: 17 = XVII; 25 =XXV.

c) Vế phải là 5 – 1 = 4. Do đó phải đổi vế trái thành 4 bằng cách chuyển que diêm bên phải chữ V sang bên trái.

Mk ko rõ số trang sách nên là ko biết có phải bài bn cần ko nữa .

# MissyGirl #

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Hatsune Miku
1 tháng 9 2018 lúc 19:53

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
1 tháng 9 2018 lúc 19:57

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
9 tháng 7 2018 lúc 7:39

1,

số ở giữa là: 924:3=308

số thứ nhất là: 308-2=306

số thứ 2 là:308+2=310

2,

hiệu của 2 số đó là: 18+1=19

số lớn là :(385+19):2=202

số bé là: 202-19=183

Bình luận (0)
Lim Nayeon
9 tháng 7 2018 lúc 7:45

Bài 1: 

Goi số chẵn nhỏ nhất trong dãy là a => 2 số chẵn tiếp theo trong dãy sẽ là a+2 và a+4, ta có:

a+a+2+a+4=924

a.3+6=924

a.3=924-6

a.3=918

a=918:3

a=306

a+2=308

a+4=310

vậy 3 số tự nhiên đó lần lượt là 306, 308, 310

Bài 2:

Hiệu hai số tự nhiên đó là: 18+1=19

Số lớn là: (385+19):2=202

Số bé là 385-202=183

Đ/S:...

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)