Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 2 2020 lúc 15:51

a) Ta có: \(A=\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)

A là số nguyên <=> n \(\in\)Ư ( 2 ) = { -2; -1; 1; 2 }

b) Thiếu điều kiện n là số nguyên dương.

Xét hiệu: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b\left(a+n\right)-a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ba+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}\)

\(=\frac{bn-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: b > a 

=> b - a > 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}>0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

TH2: b <  a 

=> b - a < 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}< 0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)

TH1: b = a 

=> b - a = 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}=0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}\)

Kết luận:...

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Minh Đức
12 tháng 2 2020 lúc 15:52

a)Để A nguyên thì (3n+2)chia hết  cho n mà 3n chia hết cho n nên 2 phải chia hết cho n =>n\(\varepsilon\){2;1;-1;-2}

b)\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a}{b}\)+1>\(\frac{a}{b}\)=> Điều cần chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Milky Way
28 tháng 3 2021 lúc 15:58

a, Có\(\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)

Vì \(3\inℤ\)=> Để \(a\inℤ\)thì \(\frac{2}{n}\inℤ\)<=> \(n\in U\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

b, Có

\(\frac{a+n}{b+n}=1-\frac{b-a}{b+n}\)

\(\frac{a}{b}=1-\frac{b-a}{b}\)

\(b+n\ge b\)=> \(\frac{b-a}{b+n}\le\frac{b-a}{b}\)=> \(1-\frac{b-a}{b+n}\ge1-\frac{b-a}{b}\)=> \(\frac{a+n}{b+n}\ge\frac{a}{b}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phương Bella
Xem chi tiết
luu ngoc anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 8 2015 lúc 23:08

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}

Trần Kim Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 4 2020 lúc 22:55

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tam giác
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 20:24

a) \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\) nguyê

<=> n - 4 \(\in\) Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}

<=> n \(\in\) {-17; -3; 1; 3; 5; 7; 11; 25}

Bạn tự tính giá trị với mỗi n

b) Tương tự

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết