Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham minh long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 2 2019 lúc 14:24

Ta có : m.n( m2.n

= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]

= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )

=  ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )

Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp 

                => ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6

                => ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)

             * ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp

                => ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

                => m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6

Vậy m.n( m2.n) chia hết cho 6 (đpcm)

Hok tốt !

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 2 2019 lúc 14:26

Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):

Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyệt
23 tháng 2 2019 lúc 17:17

thế m=n=1 t/m không??? mà c/m như thật vậy?? bạn: Nguyễn Ngọc Minh

Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 2 2019 lúc 14:23

Nhận xét: với mọi a thuộc Z

 \(a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right).a.\left(a+1\right)\)chia hết cho 3 và chia hết cho 2

mà (3, 2)=1

=> \(a\left(a^2-1\right)\)chia hết cho 6 (1)

Với mọi m, n thuộc Z

\(m^3n-mn^3=mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]=mn\left(m^2-1\right)-mn\left(n^2-1\right)\)

Từ (1) => \(m\left(m^2-1\right)⋮6,n\left(n^2-1\right)⋮6\)=> \(m^3n-mn^3⋮6\)với mọi m, n thuộc Z

pham minh long
Xem chi tiết
Minh Nguyen
23 tháng 2 2019 lúc 13:58

Ta có : a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) = ( a - 1 )a( a + 1 )

Ta thấy : a - 1 và a là hai số nguyên liên tiếp.

=> ( a + 1 )a chia hết cho 2 (1)

Lại thấy: ( a - 1) ; a và ( a + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp.

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 2 và 3

Mà ( 2;3 ) = 1

Có : 2 . 3 = 6

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 6

=> a3 - a chia hết cho 6 với mọi a thuộc Z (đpcm)

Hok tốt !

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 2 2018 lúc 19:51

Nhận xét : số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

+, Nếu x và y đều ko chia hết cho 3 => x^2 và y^2 đều chia 3 dư 1

=> x^2+y^2 chia 3 dư 2 ( ko t/m )

+, Nếu trong 2 số có 1 số chia hết cho 3 , 1 số ko chia hết cho 3

=> x^2+y^2 chia 3 dư 1 ( ko t/m )

Vậy để x^2+y^2 chia hết cho 3 thì x và y đều chia hết cho 3

Tk mk nha

kaitokid
Xem chi tiết
Hinata
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 10 2016 lúc 17:20

Đặt A = 2a + 7b, B = 4a + 2b

Xét hiệu: 2A - B = 2.(2a + 7b) - (4a + 2b)

= 4a + 14b - 4a - 2b

= 12b

Vì A chia hết cho 3 nên 2A chia hết cho 3; 12b chia hết cho 3

=> B chia hết cho 3 hay 4a + 2b chia hết cho 3 (đpcm)

Kamen rider kiva
18 tháng 10 2016 lúc 17:20

Dễ nhi

hoang phuc
18 tháng 10 2016 lúc 17:24

de the

tk nhe@@@@@@@@@@

ai tk minh minh tk lai!!

bye$$

Nguyễn Thanh Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
8 tháng 12 2016 lúc 20:03

\(n^2\)- n = nn - n.1 =  n . ( n - 1)

Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn

\(\Rightarrow\)  n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2

\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2

Chubbly Lukklu
Xem chi tiết
HoangHuy
17 tháng 7 2018 lúc 9:42

ta có : A= 13a^3+17a=(a^3+3a^2+2a) +12a^3 -(3a^2-3a)+12a

                                  = a(a+1)(a+2) +12a^3-3a(a-1) +12a

ta thấy a(a+1)(a+2) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên luôn luôn chia hết cho 6;

12a^3 chia hết cho 6 ( vì 12 chia hết cho 6);

a(a-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn luon chia hết cho 2 ;

=>3a(a-1) chia hết cho 6;

12a chia hết cho 6

Vậy A chia hết cho 6 với mọi a thuộc N