Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Khôi
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
27 tháng 7 2016 lúc 13:59

1.63

2.899

3.

a.45

b.15

4.14,28

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2016 lúc 14:03

Câu 1: số 63

câu 2: số899

câu 3: đề khuyết

Câu 4:45

câu 5:15

câu 6:ko đúng đề

Bình luận (0)
Rin
8 tháng 1 2018 lúc 14:50

ko sai đề đâu Nguyễn Trần Thành Đạt kết quả là 14 và 28

Bình luận (0)
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
16 tháng 11 2016 lúc 20:07

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, thứ tự là các số của nó (x thuộc N*)
+ Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn
Ta có a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369
mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3
Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936
Do x chia hết cho 18 suy ra x = 936
Vậy số cần tìm là 936.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
29 tháng 7 2015 lúc 10:17

?                          

Bình luận (0)
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Die Devil
4 tháng 8 2016 lúc 21:21

gọi các chữ số của số đó lần lượt là a,b,c
theo đề bài:các chữ số tỉ lệ vs 1;2;3 và có tổng là 18.
suy ra:a/1=b/2=c/3 và a+b+c=18
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
a/1=b/2=c/3=a+b+c/1+2+3=18/6=3
a/1=3 suy ra a=3
b/2=3 suy ra b=6
c/3=3 suy ra c=9
KL: vậy số cần tìm là 369

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Bình luận (0)
Kim Vương
Xem chi tiết
An Nhật Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 7 2016 lúc 10:25

396 và 936

Bình luận (0)
Muỗi đốt
23 tháng 7 2016 lúc 10:26

số 108

Bình luận (0)