Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thục hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
13 tháng 3 2020 lúc 10:53

Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép?Phân tích cấu tạo các câu đó

a,Gió //càng to,con thuyền// càng lướt nhanh trên mặt biển : Câu ghép

   CN     VN                  CN        VN

b,Học sinh nào //chăm chỉ thì học sinh ̣đó// có kết quả cao trong học tập : Câu ghép

      CN                     VN              CN                          VN

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
||  kenz ||
13 tháng 3 2020 lúc 11:04

câu a là câu đơn 

con thuyền là chủ ngữ càng lướt nhanh là vị ngữ

b là câu ghép học sinh là chủ ngữ chăm chỉ là vị ngữ (vế 1) 

học sinh đó  là chủ ngữ , có kết quả cao trong học tập (vế 2) 

k và kb nếu có thể

Khách vãng lai đã xóa
Tranphamkhanhlinh
Xem chi tiết

a) chưa / đã

b)đâu / đấy

c) vừa / vừa

d) càng / càng

e) càng / càng

f) vừa / lại

g) đâu

h)  hơn / càng

i) đâu / đó

j) chưa / đã

k) vừa / đã

Khách vãng lai đã xóa
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 15:21

Chọn D

hoàng bảo nguyên
5 tháng 1 2022 lúc 15:24

D

Phạm Hoàng Thuỳ	Dương
Xem chi tiết
Leonor
27 tháng 7 2021 lúc 20:13

Vào những ngày cuối xuân, / đầu hạ, khi nhiều loài cây / đã khoác màu áo mới thì cây sấu bắt đầu chuyển mình thay lá.

                          TN                                             CN                                                               VN

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
27 tháng 7 2021 lúc 20:13

vào những ngày cuối xuân,đầu hạ,khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu bắt đầu chuyển mình thay lá

* Trả lời :

TN : Vào những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây khác khoác màu áo mới 

CN : cây sấu

VN : ( còn lại )

Khách vãng lai đã xóa
✔✔✔✔🈷🈚🈸
28 tháng 7 2021 lúc 9:52
Vào những ngày cuối xuân,đầu hạ,/khi nhiều loài cây / đã khoác màu áo mới thì cây sấu bắt đầu chuyển mình thay lá. CN. CN. VN
Khách vãng lai đã xóa
lê trung kiên
Xem chi tiết
VRKT_Hạ in Home
16 tháng 6 2016 lúc 15:55

Quá dể :Lần đầu 2 trẻ em qua ,1 trẻ em ở lại .1 trẻ em về .

Lần 2 .1 người lớn đi qua .1 trẻ em về .

Cứ tiếp tục như thế đến người cuối cùng qua sông,

                                             Giải

 Tổng số lần đi về là :

5 x 2 - 1 = 9 ( lần )

T̉ổng quảng đường con thuyền đã đi là:

100 x 9 = 900 (m)

Đổi 900 m = 0,9 km

Đáp số : 0,9 km

các bạn khác chọn (k) đúng cho mình nha

trần hà my
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
22 tháng 2 2019 lúc 9:11

a. Từ  "thuyền" được hiểu theo nghĩa đen. Là vật dụng để con người chèo lái, đi lại trên mặt nước, có mui, được thiết kế như hình con thoi và có thể nổi trên mặt nước.

b. Từ "thuyền" được hiểu theo nghĩa bóng. "Thuyền" gắn với những thuộc tính di động, đi đây đó nên được hiểu theo nghĩa ẩn dụ là để chỉ người con trai. (Còn "bến" gắn với thuộc tính cố định, không di chuyển, để chỉ người con gái)

=> Hình ảnh "thuyền" và "bến" thực chất để nói lên sự thủy chung của người con gái khi yêu.

Thắc mắc tuổi dậy th...
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 13:14

Chẳng bao lâu => trạng từ

Tôi =>  đại từ

đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng => cụm động từ 

chàng dế thanh niên => cụm danh từ

cường tráng => động từ

đôi càng => danh từ

tôi => đại từ

mẫm bóng => tính từ

Những các vuốt ở chân, ở khoeo => cụm danh rừ

cứ cứng dần và nhọn hoắt => cụm tính từ 

 

ncjocsnoev
3 tháng 7 2016 lúc 13:21

 

" Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫm bóng . Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ cứng dần

và nhọn hoắt .

- Danh từ : thanh niên , càng , cái vuốt , chân , khoeo , .

- Động từ :  trở thành

- Tính từ : cứng  , nhọn hoắt , cường tráng , mẫm bóng

- Số từ : đôi

- Phó từ : đã

- Đại từ : tôi

- Cụm động từ : đã trở thành

- Cụm danh từ : thanh niên cường tráng

 

Phương Đỗ
4 tháng 7 2016 lúc 20:32

Chẳng bao lâu: TN

Tôi: CN (đại từ)

đã: Phó từ

trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng: VM (cụm DT)

Đôi càng tôi: CN(Cụm DT)

Mẫm bóng: VN (TT)

Những cái vuốt ở chân, ở khoeo: CN (Cụm DT)

cứ cứng dần và nhọn hoắt: VN (Cụm TT)

Hết~

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Minh Hoàng
25 tháng 9 2016 lúc 10:06

Do lực quán tính vốn có của vật và lực ma sát của thuyền với mặt nước:

+Lực quán tính sinh ra có tác dụng bảo toàn vận tốc của vật nên dù tắt máy thuyền vẫn tiếp tục chuyển động

+Do lực ma sát nên chuyển động do quán tính trở thành chuyển động chậm dần

=> Tàu đi được một đoạn mới dừng lại