Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Bình luận (0)
nguyen thu hang
Xem chi tiết
Ma Kết dễ thương
27 tháng 4 2015 lúc 20:45

A B C D O  

AOB + BOC = AOC

50+ BOC = 120O

             BOC = 120- 50O

            BOC = 70O

Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên:

COD = BOD = BOC : 2 = 70O : 2 = 35O

Vậy: BOD = 35o

BOD + AOB = AOD

35 O   +  50O    = AOD

        85O            = AOD

       Vậy: AOD = 85O

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2018 lúc 16:47

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
15 tháng 3 2017 lúc 13:46

(Bạn tự vẽ hình!)

- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)

                       \(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)

Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)

- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)

Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)

                   \(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ

                   \(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)

                  \(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ

Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)

Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)

Bình luận (0)
Phạm Đào Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Đào Yến Nhi
26 tháng 4 2022 lúc 20:59

giúp mình với đi mà mình cần gấp lắm

 

Bình luận (0)