Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 19:49

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Chi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2020 lúc 20:00

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )

                 1500 + ^xOn = 1800 

                            ^xOn = 300

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )

=> On nằm giữa Ox và Om

=> ^xOn + ^mOn = ^xOm

      300 + ^mOn = 600

                ^mOn = 300

b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300

=> On là phân giác của ^xOm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lục Thị Hồng Nga
Xem chi tiết
lol
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:04

a) Vì ˆxOyxOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒ˆxOn+ˆyOn=ˆxOy

⇒ˆxOn+150o=180o

⇒ˆxOn=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       ˆxOn<ˆxOm(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm

⇒30o+ˆmOn=60o

⇒ˆmOn=30o

b) Ta có: ˆxOn=ˆmOn(=30o)

Lại có: Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ Tia On là tia phân giác của ˆxOm

 
Bình luận (4)
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:13

 

 

Bình luận (0)

Giải:

x O y n m 60 độ 150 độ  

a) Vì \(x\widehat{O}y\) là góc bẹt

\(\Rightarrow x\widehat{O}y=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}y=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(x\widehat{O}n+150^o=180^o\) 

                \(x\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

                \(x\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

      \(30^o+n\widehat{O}m=60^o\) 

                \(n\widehat{O}m=60^o-30^o\)  

                \(n\widehat{O}m=30^o\) 

b) Vì +) \(x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         +) \(x\widehat{O}n=n\widehat{O}m=30^o\) 

⇒On là tia p/g của \(x\widehat{O}m\)

Bình luận (0)
đinh tuấn khang
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
4 tháng 5 2021 lúc 8:09

a)MOy^=180∘−xOM^=180−60=120∘

MON^=yON^−MOy^=150−120=30∘

b)Ta có: xON^=xOM^−MON^=60−30=30∘

xON^=MON^

⇒ON là tia phân giác của 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
4 tháng 5 2021 lúc 6:43

Tham khảo : Câu hỏi của Hương Chi - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Hải Đăng
Xem chi tiết
Phạm Lê Diễm Quỳnh
24 tháng 4 2018 lúc 21:00

ta có góc xon + góc yon = góc xoy

          =>  góc xon + 150 = 180 => góc xon = 30 độ

góc mon = góc xoy + góc xon = 60 + 30 = 90 độ

 tia om k là tia p/g 

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
25 tháng 6 2020 lúc 20:29

Giải thích các bước giải:

 a)ˆMOy=180∘−ˆxOM=180−60=120∘MOy^=180∘−xOM^=180−60=120∘

⇒ˆMON=ˆyON−ˆMOy=150−120=30∘MON^=yON^−MOy^=150−120=30∘

b)Ta có: ˆxON=ˆxOM−ˆMON=60−30=30∘xON^=xOM^−MON^=60−30=30∘

⇒ˆxON=ˆMONxON^=MON^

⇒ON là tia phân giác của ˆxOM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shinichi kudo
Xem chi tiết
kienvip123
23 tháng 2 2016 lúc 14:04

vẽ hình đi tui giải cho

Bình luận (0)
shinichi kudo
23 tháng 2 2016 lúc 19:09

tôi vẽ hình không chuẩn lắm đâu nhé 

x y o i m n

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc An
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
6 tháng 5 2015 lúc 17:44

theo đề xoy là góc bẹt nên= 180 độ

xoy > xom

=. om nằm giữa ox ,oy

vì thế moy = xoy - xom = 180 - 60 = 120 độ

vì noy > moy

=> om nằm giữa on ,oy

vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ

b/ vì xom > mon

=> on nằm giữa om ,ox

xon = 60 - 30 = 30 độ

xon = mon = 30 độ

từ hai điều trên, on là pg xom

Bình luận (0)
nguyenhaidang
6 tháng 5 2018 lúc 9:26

vhjfrhtmy/;., zsaghd3vyuh' cnjvmko bp;,

Bình luận (0)
Vũ Mai Hiền Anh
5 tháng 5 2019 lúc 18:51

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia xy có xom = 60 độ, yon = 150 độ

=> xom<yon (vì 60 độ < 150 độ)

=> tia om nằm giữa hai tia ox và oy

Vì tia om nằm giữa hai ta ox và oy 

= xoy+xom=yom

Bình luận (0)
Mun Chảnh
Xem chi tiết
Anh cũng chỉ là con gái
6 tháng 5 2015 lúc 17:20

a/ theo đề: xoy là góc bẹt nên = 180 độ

vì xoy > xom

=> om nằm giữa ox ,oy

vì thế: moy = 180 - 60 = 120 độ

vì noy > moy

=> om nằm giữa on ,oy

vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ

b/ vì xom > mon

=> on nằm giữa om ,ox

vì thế: xon = 30 - 30 = 30 độ

   xon = nom = 30 độ

từ hai điều, chứg mih on là pg xom

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
25 tháng 6 2020 lúc 20:27

Giải thích các bước giải:

a,Vì mOx và mOy là 2 góc kề bù nên xOy có số đo bằng 180 độ và

mOx + mOy = xOy

⇒ mOy= xOy - mOx

. Ta có: mOy= 180 độ- 60 độ

.           mOy = 120 độ

 b, Vì On nằm giữa 2 tia Om và Oy nên

nOy + mOn= mOy

⇒mOn = mOy - nOy

.  Ta có: mOn = 120 độ - 55 độ

.            mOn = 65 độ 

Vậy On không phải tia phân giác của mOy, vì : nOy<mOn (55 độ < 65 độ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa