Vẽ ba tia OA, OB, OC trong đó AOB= 40o, BOC= 70o , AOC =110o
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob ,Oc sao cho aOb^=40o ; aOc^=80o
a, Trong ba tia Oa,Ob,Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?vì sao?
b, Chứng tỏ Ob là tia phân giác của góc aOc
c, Gọi Om là tia đối của tia Oa Vẽ tia On là tia phân giác góc mOc.Tính góc bOn?
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho A O C ^ và A O B ^ không kề. Biết A O B ^ = 125 ° , A O C ^ = 93 ° . Tính số đo góc BOC
Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 °
Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho A O C ^ và A O B ^ không kề. Biết A O B ^ = 125°, A O C ^ = 93°. Tính số đo góc BOC
Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 ° .
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ ob oc sao cho aob<aoc vẽ om là phân giac của aob a)trong 3 tia ob,om,oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? b)chứng tỏ :moc=aoc+boc/2
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB , OC sao cho góc AOB < góc AOC . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB .
a) Trong ba tia OB , OC , OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b) Chứng tỏ : góc MOC = góc AOC + BOC chia 2
Vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự ấy sao cho góc BOC=1/2 góc AOB và góc AOC=120°. a)Tính số đo góc AOB và BOC. b)Vẽ tia OM sao cho tia OB là tia phân giác của góc COM.Chứng minh OM là tia phân giác của góc AOB.
Giải:
a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\)
Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\)
b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\)
\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\)
\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)
\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
\(A\widehat{O}M+40^o=80^o\)
\(A\widehat{O}M=80^o-40^o\)
\(A\widehat{O}M=40^o\)
Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
+) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\)
⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho: aOb = 500;aOc= 1000.
a) trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? vì sao?
b) tính bOc
c) tia Ob có phải là phân giác của aOc không? vì sao?
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có góc aOb = 50o
góc aOc = 100o
=>góc aOb < góc aOc (vì 50o<100o)
=>Tia Ob nằm giữa hai tia còn lại
b) Theo phần a ta có
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
=>góc aOb + góc bOc = góc aOc
Thay góc aOb = 50o;góc aOc = 100o
Ta có 50o + góc bOc = 100o
=>góc bOc = 100o - 50o = 50o
Vậy góc bOc = 50o
c) Tia Ob có là phân giác của góc aOc
Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob(1)
và ta có góc aOb = 50o
góc bOc = 50o
=> góc aOb = góc bOc(2)
Từ (1) và (2) => Tia Ob là phân giác của góc aOc.
Nhớ **** cho mình nha . Thanks so much ^__^
toán hình mà ko vẽ hình thì làm sao mà nhìn mà CM được
a) Tia Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa vì 2 tia Ob và Oc cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa; góc aOb < góc aOc.
b) Theo câu a, ta suy ra: góc bOc + góc bOa = góc aOc => góc bOc + 50 độ = 100 độ => góc bOc = 100 độ - 50 độ = 50 độ.
c) Tia Ob là tia phân giác góc aOc vì Ob là tia nằm giữa 2 tia và góc bOc = góc bOa.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA cho hai tia OB và OC sao cho A O C ^ = 60 0 , A O B ^ = 120 0
a) Trong ba tia, tia nào là tia nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính B O C ^ .
c) Chứng tỏ OC là tia phân giác của A O B ^ .
d) Vẽ tia Om là tia phân giác A O C ^ . Tính B O m ^ .