Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
12 tháng 4 2018 lúc 17:48

Nguyễn Ngô Gia Hân:

1.Tìm x

\(^{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x}\right)-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+0+0+0+...+0-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1}-\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow x+1=30}\)

\(^{\Leftrightarrow x=29}\)

Vậy x =29

Làm đc mỗi bài này thoi, tham khảo nha ~~

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
13 tháng 4 2018 lúc 9:07

Bài 1 có rồi mk làm mấy bài sau nhé 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(3a=4b\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\) và \(b-a=-10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{3-4}=\frac{-10}{-1}=10\)

Do đó : 

\(\frac{a}{4}=10\)\(\Rightarrow\)\(a=10.4=40\)

\(\frac{b}{3}=10\)\(\Rightarrow\)\(b=10.3=30\)

Vậy \(a=40\) và \(b=30\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Toán học is my best:))
5 tháng 8 2019 lúc 10:26

bài 1 ; bài 2 có roài làm bài 4 nhaa

a;b là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow a;b\inℕ\)và a;b chỉ chia hết cho 1 và chính nó

ta tách số 24 thành các số nguyên tố 

\(24=2^3.3\)

=> \(a^2-b^2⋮2;3\)

=> \(a^2-b^2\in BC\left(2;3\right)\)

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

=>\(a^2-b^2\in B\left(6\right)=\left\{1;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

các số có thể đổi về dạng mũ 2 là :\(36\)

=>\(a^2-b^2=36\)

\(a^2-b^2=6^2\)

\(a-b=6\)

mà \(6⋮2;3\)

=> \(a^2-b^2⋮24\)

Bình luận (0)
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Cặp mắt xanh
7 tháng 3 2019 lúc 15:41

Bài 1:

   \(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)

\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)

Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)

Xét các  trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:

 TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)

TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại

TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại

2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
Cấn Ngọc Minh
7 tháng 3 2019 lúc 17:43

Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp

Bình luận (0)
Vũ Huy Tùng
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
26 tháng 2 2020 lúc 17:43

Bài 2 : 

a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .

          3n + 4 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .

      3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .

       6n + 8 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .

\(\Rightarrow\) d = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d

Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d

          4n + 9 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d

         4n + 9 . 1  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d

         4n + 9 \(⋮\)  d

\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 2 2020 lúc 19:53

Bài 2

a) Gọi d là ƯCLN (3n+4; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+4\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+8⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ĐPCM

b) làm tương tự câu a)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang
Xem chi tiết
Seu Vuon
13 tháng 1 2015 lúc 10:56

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

Bình luận (0)
daothithutrang
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thị thắm
14 tháng 2 2017 lúc 12:27

bạn có biết ko?

Bình luận (0)
vu thi thanh hoa
Xem chi tiết
boydep_111
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 10:08

Ta có : a(b-2) = 3 
=> a = 3/(b-2) 
mà a Є Z 
=> 3/(b-2) Є Z 
=> b-2 Є ước của 3 ... tức là 3 phải chia hết cho (b - 2) 
=> b Є {-1;1;3;5} 
mà a > 0 
=> 3/(b-2) > 0 
=> b-2 > 0 
=> b > 2 
=> b Є {3;5} 
Thay b vào a = 3/(b-2) thì tìm đc a 

a = 1 ; b = 5 or 
a = 3 ; b = 3

Bình luận (0)
fairy tail hội pháp sư
Xem chi tiết
fairy tail hội pháp sư
18 tháng 7 2018 lúc 20:48

nhớ có lời giải nha.  THANKS BẠN NHIỀU

Bình luận (0)