A=n(n+1) /2, b=2n+1(n thuộc số tự nhiên ,n lớn hơn hoặc =2) .
Chứng tỏ a=1, b=1
Chứng tỏ rằng ,các số có dạng :
a, A=22n - 1 chia hết cho 5 ( n thuộc N ,n lớn hơn hoặc bằng 2)
b, B=24n +4 chia hết cho10 ( n thuộc N , n lớn hơn hoặc bằng 1)
c, H=92n +3 chia hết cho 2 ( n thuộc N , n lớn hơn hoặc bằng 1 )
cho a = 1+2+3+....+n và b = 2n +1 ( với n thuộc tập hợp số tự nhiên ,n > hoặc = 2 ). chứng tỏ rằng phân số a phần b tối giản
1. chứng tỏ rằng
a . Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dạng 4n+ 1 hoặc 4n-1( n thuộc n*)
b. Có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 ( n thuộc N*) đều là số nguyên tố hay không
VD: 25=4.6+1=52
15=4.4-1=3.5
Bạn chỉ cần lấy ví dụ đơn giản cho bài như thế là được
kho nhi . ba con co bacoi cho con xin ot cai ****
Cho: a=1+2+3+4+...+n và b=2n +1 ( Với n là số tự nhiên và n lớn hơn hoặc bằng 2). Chứng minh: a và b là hai số nguyên tố cùng nhau
1. chứng tỏ ràng
a mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dang 4n+1 hoặc 4n-1(n thuộc N*)
b có phải mọi số tự nhiên có dang 4n +1 hoặc 4n -1 (n thuộc N* ) đều là số nguyên tố hay không
2. các số sau là số nguyên tố hay hợp số
A= 123456789 +729
B= 5.7.9.11+ 132
BT 1 : Chứng tỏ rằng :
a . Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dạng 4n+1 hoặc 4n - 1 ( n thuộc N* )
b . Có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n +1 hoặc 4n - 1 ( n thuộc N* )
BT2 . các số sau là là nguyen tố hay hợp số . giải thích
A = 123456789+729
B = 5.7.8.9.11 + 132
Cho a = 1+2+3+....+n và b = 2n+1 (Với n thuộc N, n lớn hơn hoặc bằng 2). Chứng minh: a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có : \(a=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) , b = 2n+1
Gọi ƯCLN(a,b)=d (\(d\ge1\))
Ta có : \(\begin{cases}\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}n\left(n+1\right)⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}4n^2+4n⋮d\\4n^2+4n+1⋮d\end{cases}\)
=> \(\left(4n^2+4n+1\right)-\left(4n^2+4n\right)⋮d\) hay \(1⋮d\)
=> \(d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)
=> đpcm
Xét n = 2k
- a = lẻ => b = chẵn
Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm
Xét n = 2k + 1
- a = chẵn <=> b lẻ
Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm
Vậy a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n thuộc N, n >=2)
Câu 5:Cho a= 1+2+3+...+n và b= 2n+1 (Với n thuộc N, n lớn hơn hoặc bằng 2)
Chứng minh : a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
=> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b2 cũng chia hết cho d ( b2 )
=> ( b2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n2 + n ) /2
và b2 = ( 2n + 1 )2 = 4n2 + 4n + 1
=> : (b2 - 8a ) = ( 4n2 + 4n +1 ) - ( 4n2 + 4n ) = 1
Vậy : ( 8a - b2 ) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d => d = 1
NÊN ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
1.Tìm số tự nhiên n,sao cho:
a)n+15 chia hết cho n-3 (với n>5)
b)18-2n chia hết cho n+3 (với n bé hoặc bằng 9)
c)3n+13 chia hết cho 2n+3 (với n lớn hơn hoặc bằng 1)
2.Cho a,b ϵ N.Chứng tỏ rằng nếu 7a+2b và 31a+9b cùng chia hết cho 2015 thì a và b cũng chia hết cho 2015