Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:16

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:29

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

Phan Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 8:25

Bài 2: 

Số học sinh giỏi là: 300x40%=120(bạn)

Số học sinh nữ đạt loại giỏi là: 120x2/3=80(bạn)

Bài 1: 

a: Số cần tìm là: 51:3/7=119

b: Số cần tìm là -33:11/12=-36

c: Số cần tìm là 7,2:4/5=9

d: Số cần tìm là 36:24%=150

Tạ Phương Linh
25 tháng 2 2022 lúc 8:29

= 150

Lyli Kieu
Xem chi tiết
Lyli Kieu
24 tháng 1 2022 lúc 17:58

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 18:01

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: B

Tui là ai và ai là Tui
Xem chi tiết
Night___
14 tháng 1 2022 lúc 20:06

45.

Tổng số phần bằng nhau là:

7+8=15

Số bé là:

90:15.7=42

Số lớn là:

90-42=48

46.

 Tổng số phần bằng nhau là:  

 1+3=4 (phần)

Số cây chanh:

64:4x3= 48(cây)

 

 

Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:15

Bài 1: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

DO đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
goku
Xem chi tiết