Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Doraemon
20 tháng 4 2016 lúc 11:13

246,540,1404 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC(246,540,1404)

Ta có:

246=2.3.41                                                        540=22.33.5                                                            1404=2.34.13

=> ƯCLN (246,540,1404)=2.33=54

=>ƯC (246,540,1404)={0;54;108;....}

Do 50<x<150

=>x=54

Vậy x=54

Dương Đức Hiệp
20 tháng 4 2016 lúc 11:07

Ta co 1;2;3;4;5

x = 246 : 1 = 246 ( lon hon 150 ) => loai

X < = > ko co

Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 4 2016 lúc 11:12

Ta có : 216 chia hết cho x \(\Rightarrow\) x thuộc Ư ( 216 )

540 chia hết cho x \(\Rightarrow\) x thuộc Ư ( 540 )

1404 chia hết cho x \(\Rightarrow\) x thuộc Ư ( 1404 )

\(\Rightarrow\) x thuộc ƯC ( 216 ; 540 ; 1404 )

216 = 3^3 * 2^3

540 = 2^2 * 3^ 3 *5

1404 = 2^2 * 3^3 * 13

\(\Rightarrow\) ƯC ( 216 ; 540 ; 1404 ) = 2^2 * 3^2 = Ư ( 108 ) = ( 1;2;4;6;9;12;18;27;54;108 )

Mà x thuộc ƯC ( 216 ; 540 ; 1040 ) hay x thuộc Ư ( 108 ) ; 50 < X < 150

<=> X thuộc { 54 : 108 )  

hung phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 23:10

\(120=2^3\cdot3\cdot5;216=2^3\cdot3^3\)

=>\(ƯCLN\left(120;216\right)=2^3\cdot3=24\)

\(120⋮x;216⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(120;216\right)\)

mà x lớn nhất

nên \(x=ƯCLN\left(120;216\right)=24\)

Cao vũ Hoàng
Xem chi tiết
Cao vũ Hoàng
15 tháng 10 2021 lúc 20:55

trả lợi hộ mình nhanh please

 

ha tran
15 tháng 10 2021 lúc 21:03

Ta có: Ư\(_{\left(210\right)}\)=\(\left\{1;2;3;5;6;7;10;30;70;210\right\}\)

          Ư\(_{\left(240\right)}\)=\(\left\{1;2;3;4;5;6;8;10;20;30;40;60;80;240\right\}\)

Mà x∈ Ư\(_{\left(210\right)}\)và Ư\(_{\left(240\right)}\), 10<x<50

⇒x=30

BOT-IQ200/VN ✓
15 tháng 10 2021 lúc 21:03

30

210:30 = 7

240:30 =8

chắc v

lê minh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:58

Bài 3: 

Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)

Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;96;...\right\}\)

mà \(35\le x\le60\)

nên x=48

Vậy: Lớp 6A có 48 bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:55

Bài 1: 

Ta có: \(120⋮x\)

\(216⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(120;216\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

mà x lớn nhất

nên x=24

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:57

Bài 2: 

Ta có: x chia 6,7,8 đều dư 2 

nên \(x-2\in BC\left(6;7;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{0;336;672;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;338;674;...\right\}\)

mà x<500

nên \(x\in\left\{2;338\right\}\)

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
3 tháng 11 2015 lúc 12:13

GỢI ÝNHÉ!

CÁI ĐÓ LÀ TÌM ƯCLN CỦA 540;630

phan thị thúy ngân
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 21:16

TL ; 

a) Nếu 120 và 216 chia hết cho x thì gọi là ước chung

x thỏa mãn 

x = 2 ; 3

b) 

x = 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24

x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 36

x = 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 160 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 ; 50 ; 80 

Khách vãng lai đã xóa
phan thị thúy ngân
30 tháng 10 2021 lúc 21:13

ai giúp mình với. mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Quyết
30 tháng 10 2021 lúc 21:14

gdfgdfgd

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 11:06

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)