Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi huyền trang
Xem chi tiết

\(A=3-4x-x^2=-\left(x^2+4x+4\right)+7=7-\left(x+2\right)^2\ge7\forall x\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

    Vậy A max là 7 chỉ khi x=-2

Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 8 2020 lúc 9:32

b) \(7-x^2-y^2-2\left(x+y\right)\)

\(=7-x^2-y^2-2x-2y\)

\(=-x^2-2x-1-y^2-2y-1+9\)

\(=-\left(x+1\right)^2-\left(y+1\right)^2+9\le9\)

Max = 9 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=-1\)

Vậy ...................

Khách vãng lai đã xóa
Trang Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 5 2017 lúc 9:45

P(x^2+x+1)=x^2-x+1

=>Px^2+Px+P-x^2+x-1=0

=>(Px^2-x^2)+(Px+x)+(P-1)=0

=>x^2(P-1)+x(P+1)+(P-1)=0 (1) 

coi đây là 1 pt bậc 2 ẩn x ,để P tổn tại max min thì phải có x thoả mãn max,min đó,tức là (1) có nghiệm

Xét delta = (P+1)^2-4(P-1)^2 >/ 0 =>P^2+2P+1-4(P^2-2P+1)=P^2+2P+1-4P^2+8P-4=-3P^2+10P-3

=(P-3)(1-3P)  >/ 0 => 1/3<=P<=3 => minP=1/3,maxP=3  

Nguyễn Thị Uyển Chi
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 6 2022 lúc 13:51

\(A=-x^2+4x=-\left(x^2-4x+4\right)+4=4-\left(x-2\right)^2\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow4-\left(x-2\right)^2\le4\)

\(\Rightarrow A_{max}=4\Leftrightarrow x=2\)

la con gai phai dieu
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
15 tháng 9 2018 lúc 20:19

Không có GTLN đâu bạn ạ

Trần Thanh Phương
15 tháng 9 2018 lúc 20:23

Bạn Đỗ Ngọc Hải nói đúng đấy

Rút gọn đc thôi :

\(C=1-\frac{8x-\frac{2}{3}}{2}\)

\(C=\frac{2}{2}-\frac{8x-\frac{2}{3}}{2}\)

\(C=\frac{2-8x+\frac{2}{3}}{2}\)

\(C=\frac{2\cdot\left(1-4x+\frac{1}{3}\right)}{2}\)

\(C=1-4x+\frac{1}{3}\)

đến đây ai biết làm ko giúp bạn ấy :))

trần thị mai
Xem chi tiết
Phan Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
ShujiRin
16 tháng 8 2016 lúc 21:08

khó hiểu quá 

Phan Thị Kiều Ngân
16 tháng 8 2016 lúc 21:10

bn giải giúp mình đi

Nguyễn Hà Lan Anh
17 tháng 8 2016 lúc 8:54

1)   P = \(3+15x-5x^2\)\(=-5x^2+15x+3=-5\left(x^2-3x-\frac{3}{5}\right)\)  \(=-5\left(x^2-2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}-\frac{3}{5}\right)\)\(-5\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{57}{20}\right]=-5.\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{57}{4}\)

vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2>=0\) => \(-5.\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{57}{4}>=0\)  =>\(-5.\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{57}{4}>=\frac{57}{4}\)

 => GTLN  của P là \(\frac{57}{4}\)tại x =\(\frac{3}{2}\)

2) GTNN của B là -36

Châu Good Girl
Xem chi tiết
.
30 tháng 1 2021 lúc 16:45

Ta có: \(A=\frac{7x-8}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{14x-16}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{14x-21+5}{2x-3}=\frac{1}{2}.\frac{7\left(2x-3\right)+5}{2x-3}\)\(=\frac{1}{2}\left(7+\frac{5}{2x-3}\right)\)

Để A đạt GTLN thì \(\frac{1}{2}\left(7+\frac{5}{2x-3}\right)\) lớn nhất

\(\Rightarrow7+\frac{5}{2x-3}\) lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{5}{2x-3}\) lớn nhất

\(\Rightarrow2x-3\) nhỏ nhất hay x nhỏ nhất và x > 0

Vì \(x\inℤ\) nên \(2x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

Mà x nhỏ nhất và x > 0 nên x = 2

Thay x = 2 vào A ta được: \(A=\frac{1}{2}.\left(7+\frac{5}{2.2-3}\right)=\frac{1}{2}.12=6\)

Vậy MaxA = 6 tại x = 2.

Khách vãng lai đã xóa
Long_0711
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:48

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Giang
20 tháng 4 2020 lúc 16:12

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 16:23

Giải thích lại nhé!

( Bạn có thể nói rõ là bạn không hiểu ở dòng nào?)

\(M=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

=> \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+1\)

mà \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\) ( theo cô - si )

=> \(\frac{1}{M}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> \(M\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy GTLN của M là 1/3 đạt tại x = 1

Khách vãng lai đã xóa