Tính:
a) (2+3i)2
b) (2+3i)3
Xét các số phức z = a + b i a , b ∈ R thỏa mãn |z-4-3i|=2. Khi |z+1-3i|+|z-1+i| đạt giá trị lớn nhất, giá trị của a – 2b bằng
A. 1
B. -2
C. - 5
D. -1
Với
Khi đó
Dấu bằng đạt tại
⇒ a - 2 b = - 2
Chọn đáp án B.
Mẹo trắc nghiệm: Có
Khi đó
Khi đó a-2b
Chọn đáp án B.
Xét các số phức z = a +bi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2b là:
Xét các số phức z = a + bi, (a,b ∈ R) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z ¯ + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2b là:
A. P = - 61 10
B. P = - 252 50
C. P = - 41 5
D. P = - 18 5
Đáp án A.
Phương pháp:
Từ z = z ¯ + 4 - 3 i tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z = x + yi
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(–1;1); B(2; –3) ta có:
|z+1–i|+|z–2+3i| = MA + MB nhỏ nhất ó MA = MB
Cách giải: Gọi z = x + ui ta có:
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(–1;1); B(2; –3) ta có:
|z+1–i|+|z–2+3i| = MA + MB nhỏ nhất.
Ta có: dấu bằng xảy ra ó MA = MB => M thuộc trung trực của AB.
Gọi I là trung điểm của AB ta có và A B → = 3 ; - 4
Phương trình đường trung trực của AB là
Để (MA + MB)min ó Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
Xét các số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z ¯ + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2 b là:
A. P = - 252 50 .
B. P = - 41 5 .
C. P = - 61 10 .
D. P = - 18 5
Xét các số phức z = a + b i ( a , b ∈ ℝ ) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z + y i = z ¯ + 4 - 3 i và z + 1 - i + z - 2 + 3 i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P=a+2b là:
A. P= - 61 10
B. P= - 252 50
C. P= - 41 5
D. P= - 18 5
Đáp án A.
Phương pháp:
Từ tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có:
nhỏ nhất
Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có:
nhỏ nhất.
Ta có:
Dấu bằng xảy ra
M thuộc trung trực của AB.
Gọi I là trung điểm của AB ta có
Phương trình đường trung trực của AB là
Để
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
Tìm x
a, 2 Ix-3I-5=3
b, 2 I2x+3I + I2x+3I=6
c, 3 Ix+1I^2 + Ix+1I^2=16
a ) 2|x - 3| - 5 = 3 <=> 2|x - 3| = 8 <=> |x - 3| = 4 => x - 3 = ± 4
TH1 : x - 3 = 4 => x = 7
TH2 : x - 3 = - 4 => x = - 1
Vậy x = { - 1; 7 }
b ) 2|2x + 3| + |2x + 3| = 6 <=> 3|2x + 3| = 6 => |2x + 3| = 2 => 2x + 3 = ± 2
=> x = { - 5/2 ; - 1/2 }
c ) 3|x + 1|2 + |x + 1|2 = 16
4|x + 1|2 = 16
=> |x + 1|2 = 4 = 22 ( ko xét TH |x + 1| = - 2 vì |x + 1| ≥ 0 )
=> |x + 1| = 2 => x + 1 = ± 2 => x = { - 3; 1 }
Bài tập 5: Tính.a, (2−3i).(2+3i)
b, (2+3i).(4−i)
c, \(\dfrac{1+i}{2-3i}\)
a/ \(\left(2-3i\right)\left(2+3i\right)=4-9i^2=4+9=13\)
b/ \(\left(2+3i\right)\left(4-i\right)=8-2i+12i-3i^2=11+10i\)
c/ \(=\dfrac{\left(1+i\right)\left(2+3i\right)}{4-9i^2}=\dfrac{2+5i-3}{4+9}=\dfrac{5i-1}{13}\)
Thực hiện các phép tính:
a) (2 + 4i)(3 – 5i) + 7(4 – 3i);
b) (1 – 2i)2 – (2 – 3i)(3 + 2i).
Tính các lũy thừa sau:
a) ( 3 - 4 i ) 2 ;
b) ( 2 + 3 i ) 3 ;
c) [ ( 4 + 5 i ) – ( 4 + 3 i ) ] 5 ;
d) ( 2 - i 3 ) 2 .
a) ( 3 - 4 i ) 2 = 3 2 − 2.3.4i + ( 4 i ) 2 = −7 − 24i
b) ( 2 + 3 i ) 3 = 2 3 + 3. 2 2 .3i + 3.2. ( 3 i ) 2 + ( 3 i ) 3 = −46 + 9i
c) [ ( 4 + 5 i ) – ( 4 + 3 i ) ] 5 = ( 2 i ) 5 = 32i
d) ( 2 - i 3 ) 2 = −1 − 2i 6