Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
3 tháng 5 2022 lúc 21:20

a)

Ta có : ( 1 + 2 + 3 + ... + 99)

Số số hạng là:       ( 99 - 1 )  : 1 + 1 = 100

Tổng là:                 ( 99 + 1 ) x 100 : 2 = 5000

=> 5000 x ( 13  - 12 - 1 ) x 15

=> 5000 x 10 x 15

=> 50000 x 15

=> 750000

Ko muốn vt nx :))

Bùi Hồng Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Lê Quý Đức
31 tháng 3 2020 lúc 19:00

Ta thấy:

1 x 4 = 1 x 2 + 1 x 2

2 x 5 = 2 x 3 + 2 x 2

3 x 6 = 3 x 4 + 3 x 2 

.................................

Suy ra:

D = (1 x 2 + 2 x 3 +  3 x 4 + .... + 97 x 98) + (1 x 2 + 2 x 2 + 3 x 2 + .... + 97 x 2)

D = (1x2+2x3+3x4+...+97x98) + (1+2+3+...+99)x2

D = (1x2+2x3+3x4+...+97x98) + 100 x 99 : 2

D  - 100 x 99 : 2 = 1x2+2x3+3x4+...+97x98

D - 4950 = 1x2+2x3+3x4+...+97x98

(D - 4950) x 3 = 1x2x(3-0)+2x3x(4-1)+3x4x(5-2)+......+97x98x(99-96)

(D-4950)x3 = 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 + 3 x 4 x 5 - 2 x 3 x 4 + .... + 97 x 98 x 99 - 96 x 97 x 98

(D-4950)x3 = 97 x 98 x 99

Và từ đây ta có thể tìm hướng để ra kết quả

Khách vãng lai đã xóa
Van anh Cuc Nhay Ben
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dương
5 tháng 6 2016 lúc 16:22

=0:{2+4+6+...98}=0

=[1+3+5+7+...97+99]x[45x3-45x3]

=[----------------------------]x0=0

Dấu gạch trên là gì đấy?

Trần Quỳnh Mai
5 tháng 6 2016 lúc 16:23

a, [ 0 x 1 x 2 x 3 ...x 99 x 100] : [2 + 4 + 6 + ... 98]

Vì có chữ số 0 mà 0 nhân số nào cũng bằng 0 

=> 0 : ( 2 + 4 + 6 + ... 98 )

Vì số nào chia 0 cũng bằng 0 

=> 0 : ( 2 + 4 + 6 +.. + 98 ) = 0

b, Đặt A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 + 99 )

    Đặt B = 45x 3 - 45 x 2 - 45

B = 45 x 3 - 45 x 2 - 45

B = 45 x 3 - 45 x 2 - 45 x 1

B = 45 x ( 3 - 2 - 1 )

B = 45 x 0

B = 0

Vì 0 nhân số nào cũng = 0 

=> ( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 +99 ) x 0 = 0

c, Bạn chỉ cần biến đổi tử số hoặc mẫu số giống nhau thì kết quả sẽ = 1 nha

Anna
5 tháng 6 2016 lúc 16:24

( 0 x 1 x 2 x 3 x .... x 99 x 100 ) : ( 2 + 4 + 6 + ... + 98 )

= 0 : ( 2 + 4 + 6 + ... + 98 )

= 0

Lê Phan Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 11 2021 lúc 19:04

\(A=20\times21+21\times22+...+99\times100\)

\(3\times A=20\times21\times\left(22-19\right)+21\times22\times\left(23-20\right)+...+99\times100\times\left(101-98\right)\)

\(=20\times21\times22-19\times20\times21+...+99\times100\times101-98\times99\times100\)

\(=99\times100\times101-19\times20\times21\)

Suy ra \(A=\frac{99\times100\times101-19\times20\times21}{3}=360640\)

\(B=3\times4\times5+4\times5\times6+...+98\times99\times100\)

\(4\times B=3\times4\times5\times\left(6-2\right)+4\times5\times6\times\left(7-3\right)+...+98\times99\times100\times\left(101-97\right)\)

\(=3\times4\times5\times6-2\times3\times4\times5+...+98\times99\times100\times101-97\times98\times99\times100\)

\(=98\times99\times100\times101-2\times3\times4\times5\)

Suy ra \(B=\frac{98\times99\times100\times101-2\times3\times4\times5}{4}=24497520\)

Khách vãng lai đã xóa
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

★彡℘é✿ทợท彡★
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:36

Bài 1: 

a: Tổng là:

(-19+19)+(-18+18)+...+20=20

b: Tổng là:

-18+(-17+17)+...+0=-18

Trương Phi Hùng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 3 2018 lúc 20:04

a) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-4}{96}=4\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{98}-1+\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-3}{96}-1=4-4\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{98}+\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{96}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) ( vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\) )

Vậy x = 1

b) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1=3-3\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\ne0\)

=> x + 100 = 0

=> x           = -100

c) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{49}+\frac{x-4}{32}=6\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{49}-2+\frac{x-4}{32}-3=6-6\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{49}+\frac{x-100}{32}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\ne0\)

=> x - 100 = 0

=> x           = 100

Chúc bạn học tốt

Phạm Khánh Linh
12 tháng 3 2018 lúc 21:02

có người khác trả lời trước rồi nên chị ko trả lời đâu nhé em trai