Tính giá trị của biểu thức sau:
\(D=\frac{9a^2b-2a^2}{6ab^2+3b^3}\)với \(\frac{a}{b}=2\)
Cho các số a, b thỏa mãn: \(2a^2+11ab-3b^2=0\) , \(b\ne+-2a\). Tính giá trị biểu thức: \(T=\frac{a-2b}{2a-b}+\frac{2a-3b}{2a+b}\)
co nhieu cau tuong tu tren mang ban tu tm hieu nhe
Giá trị của biểu thức
A=\(\frac{9a+5b}{b-2a}\)
với \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)
vì \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\) suy ra 3a=b
thay vào biểu thức A ta có :
A=\(\frac{9a+5b}{b-2a}=\frac{3b+5b}{b-\frac{2}{3}b}=\frac{8b}{\frac{1}{3}b}=8b\div\frac{1}{3}b=8b\times\frac{3}{b}=24\)
\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\Rightarrow b=3a\)
Thay b=3a vào \(A=\frac{9a+5b}{b-2a}\) ta được.
\(A=\frac{9a+15a}{3a-2a}=\frac{24a}{a}=24\)
Cho biểu thức:
\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}})\div\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)
với a>b>0
a, Rút gọn biểu thức
b, Xác định giá trị của biểu thức khi a bằng 3b
Đặt \(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)
\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{\left(a+\sqrt{a^2-b^2}\right)\left(a-\sqrt{a^2-b^2}\right)}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)
\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{b\sqrt{a^2-b^2}}\)
\(A=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{b}{\sqrt{a^2-b^2}}\)
\(A=\frac{a-b}{\sqrt{a-b}.\sqrt{a+b}}\)
\(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)
Với \(a=3b\) ta có : \(A=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}=\frac{\sqrt{3b-b}}{\sqrt{3b+b}}=\frac{\sqrt{2b}}{\sqrt{4b}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\left(1+\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}\right):\frac{b}{a-\sqrt{a^2-b^2}}\)
\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a+\sqrt{a^2-b^2}}{\sqrt{a^2-b^2}}.\frac{a-\sqrt{a^2-b^2}}{b}\)
\(=\frac{a}{\sqrt{a^2-b^2}}-\frac{a^2-a^2+b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)
\(=\frac{ab-a^2+a^2-b^2}{\sqrt{a^2-b^2}b}\)
\(=\frac{b\left(a-b\right)}{\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}b}\)
\(=\frac{\sqrt{a-b}}{\sqrt{a+b}}\)
b, Thay a = 3b
\(=\sqrt{\frac{3b-b}{3b+b}}=\sqrt{\frac{2}{4}}=\sqrt{\frac{1}{2}}\)
cho 2a=3b=4c Tìm giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{a-b+c}{a+2b-c}\)
\(Theo\text{ }bài\text{ }ra:2a=3b=4c\\ \Rightarrow\dfrac{2a}{12}=\dfrac{3b}{12}=\dfrac{4c}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\\ \RightarrowĐặt\text{ }\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=k\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6k\\b=4k\\c=3k\end{matrix}\right.\\ Khi\text{ }đó\dfrac{a-b+c}{a+2b-c}=\dfrac{6k-4k+3k}{6k+8k-3k}=\dfrac{5k}{11}=\dfrac{5}{11}\\ Vậy:A=\dfrac{5}{11}.\)
Chứng minh rằng với a=-3.5 thì giá trị của biểu thức A=(a+3)(9a-8)-(2+a)(9a-1)=-29
pạn chỉ cần thế a=-3.5 vào biểu thức A là ra kết quả ngay
A=(a+3)(9a-8)-(2+a)(9a-1)=-29
Thay a=3,5 vào biểu thức trên
Ta có = (-3,5+3)(9X-3,5-8)-(2+-3,5)(9X-3,5-1)
= -1/2 X(-79/2) - 3/2 (-65/2)
= 79/4 - 195/4
=-29
Bài 1: Cho phân thức: \(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)
Tìm điều kiện của x để phân thức được xác địnhRút gọn phân thức Tính giá trị của phân thức sau khi thu gọn với x = \(\frac{4001}{2000}\) Bài 2: Cho biểu thức sau:
A = \(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^3}.\frac{x^2+x+1}{x+1}\right):\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)
a)Cho a + b + c = 9, a2 + b2 + c2 = 141. Tính giá trị của biểu thức M =ab + bc + ca
b) Cho x + y = 1 . Tính giá trị của biểu thức B = x3 + 3xy + y3
c) Cho x + y = a ; x2 + b2 = b ; x3 + y3 = c .Tính giá trị của biểu thức N =a3 - 3ab + 2c
d) Cho x + y = a ; x - y = b. Tính giá trị của biểu thức D = x3 - y3 theo a và b
a)Cho a + b + c = 9, a2 + b2 + c2 = 141. Tính giá trị của biểu thức M =ab + bc + ca
b) Cho x + y = 1 . Tính giá trị của biểu thức B = x3 + 3xy + y3
c) Cho x + y = a ; x2 + b2 = b ; x3 + y3 = c .Tính giá trị của biểu thức N =a3 - 3ab + 2c
d) Cho x + y = a ; x - y = b. Tính giá trị của biểu thức D = x3 - y3 theo a và b
a)a+b+c=9
=>(a+b+c)2=81
=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=81
Từ a2+b2+c2=141=>2ab+2bc+2ca=81-141=-60
=>2(ab+bc+ca)=-60=>ab+bc+ca=-30
b)x+y=1
=>(x+y)3=1
=>x3+3x2y+3xy2+y3=1
=>x3+y3+3xy(x+y)=1
=>x3+y3+3xy=1(Do x+y=1)
c)a3-3ab+2c=(x+y)3-3(x+y)(x2+y2)+2(x3+y3)
=x3+3x2y+3xy2+y3-3x3-3y3-3x2y-3xy2+2x3+2y3=0
d)đang tìm hướng giải
cho biểu thức A=\(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Chững minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.