Những câu hỏi liên quan
_Nhạt_
Xem chi tiết

Để 3n + 3/ 9n + 8 là phân số tối giản thì nó phải có ƯCLN là 1

Đặt d là ƯCLN

=> (3n + 3)-(9n+8) chia hết cho d

=>3(3n+3)-(9n+8) chia hết cho d

=>9n+9-9n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+3;9n+8)=1

=> (3n + 3)/(9n+8) tối giản

Nobita Kun
8 tháng 5 2019 lúc 20:19

 Gọi ƯCLN(3n + 3; 9n + 8) = d (d thuộc N*) 

=> 3n + 3 chia hết cho d => 9n + 9 chia hết cho d

và 9n + 8 chia hết cho d

=> 9n + 9 - (9n + 8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d, mà d thuộc N*

=> d = 1

=> ƯCLN(3n + 3; 9n + 8) = 1

=> \(\frac{3n+3}{9n+8}\)là phân số tối giản

王一博
8 tháng 5 2019 lúc 20:20

Gọi d=ƯCLN(3n+3;9n+8) (d thuộc N*)

=> 3n+3 chia hết cho d và 9n+8 chia hết cho d

Do 3n+3 chia hết cho d =>3(3n+3) chia hết cho d . Hay 9n+9 chia hết cho d

                                                                          Mà 9n+8 chia hết cho d

Nên : (9n+9)-(9n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc tập hợp ước của 1. Mà d thuộc N*

=>d=1

Hay ƯCLN (3n+3;9n+8)=1

=> 3n+3/9n+8 là phân số tối giản

tk cho mik nha

Thiên Nga Công Chúa
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
1 tháng 8 2017 lúc 13:56

A)tổng số phần bằng nhau là :

7 + 9 = 16 ( phần )

số thứ nhất là :

80 : 16 x 7 = 35 

số thứ  hai là :

80 - 35 = 45 

ĐS :...

B) hiệu số phần bằng nhau là :

9 - 4 = 5 ( phần )

số thứ nhất là :
55 : 5 x 9 = 99 

số thứ hai là :

99 - 55 = 44 

ĐS :...

Đỗ Long Hải
1 tháng 8 2017 lúc 13:57

a,35 và 45​ b, 99 và 44

Nguyễn Minh Hoàng
1 tháng 8 2017 lúc 13:58

a) Số thứ nhất là:

80 : ( 7 + 9 ) x 7 = 35

Số thứ hai là:

80 - 35 = 45

b) Số thứ nhất là:

55 : ( 9 - 4 ) x 9 = 99

Số thứ hai là:

99 - 55 = 44

Đ/S:...

Vũ Lê
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 8 2019 lúc 21:18

Ta có : abcdeg

= abc .1000 +deg

Lại có : abc = 2 deg

=>abcdeg = 2 deg .1000 +deg

= 2000 . deg + deg

= 2001 . deg

Hay abcdeg 23 ( Vì 2001 ⋮ 23 ) ( đpcm )

Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Thanh Tùng DZ
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Lê Thanh Quang
21 tháng 10 2017 lúc 20:28

Đặt A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

Ta có : A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

=>     \(\frac{1}{2}\)A =  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\)

=> A - \(\frac{1}{2}\)A=    (     1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\) )   -  ( \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\))

=>  \(\frac{1}{2}\)A = 1 -  \(\frac{1}{2^{11}}\)

=>  \(\frac{1}{2}\)A= \(\frac{2^{11}-1}{2^{11}}\)

=> A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Vậy A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Nhàn Lê
Xem chi tiết
Thành viên
11 tháng 6 2017 lúc 22:02

Nhàn Lê

Ta có :

5,625 = 25,125

TỪ đó ta lập được các tỉ thức sau :

\(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\) ; \(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\)

Lê Đức Thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 10 2017 lúc 19:15

Dễ mà bạn :

Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số khác nhau là 98

Tỉ số là 2/5

Sơ đồ:

Số bé :  /-----/-----/

Số lớn: /-----/-----/-----/-----/-----/

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 ( phần )

Số bé là:

98 : 7 x 2 = 28

Đáp số: 28

không có tên
17 tháng 10 2017 lúc 19:13

dễ , k rồi giúp

Lê Đức Thành
17 tháng 10 2017 lúc 19:15

Làm ơn giúp mình đi , mình đang cần gấp !!!!!!

Linh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
22 tháng 4 2020 lúc 15:51

\(\frac{7}{3}\)\(+\frac{1}{2}\)\(+\frac{-3}{70}\)\(=\frac{293}{105}\)
\(\frac{5}{12}\)\(+\frac{3}{-16}\)\(+\frac{3}{4}\)\(=\frac{47}{48}\)
\(\frac{5}{3}\)\(+\left(7+\frac{-5}{3}\right)=\frac{5}{3}\)\(+\frac{-5}{3}\)\(+7=0+7=7\)
\(\frac{-7}{31}\)\(+\left(\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\right)=\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=0+\frac{24}{17}\)\(=\frac{24}{17}\)
\(\frac{3}{7}\)\(+\left(\frac{-1}{5}+\frac{-3}{7}\right)=\left(\frac{3}{7}+\frac{-3}{7}\right)+\frac{-1}{5}\)\(=0+\frac{-1}{5}\)\(=\frac{-1}{5}\)
Nếu được cho mình xin 1 k đúng ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
4 tháng 1 2018 lúc 9:00

mk ko có sách lớp 6, ghi đề đi bn

Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
11 tháng 11 2017 lúc 17:38

Các bạn ơi mình thiếu ở chỗ là

4x5y chia cho 2 ; 5 và 9 đều dư 1

Nha các bạn