Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà Chanh ™
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên

=> n+1\(⋮\)n-2=> n-2+3\(⋮\)n-2

=> 3\(⋮\)n-2=> n-2\(\in\){1,3,-1,-3}=>n\(\in\){3,5,1,-1}

Khiêm 6A5
12 tháng 4 2019 lúc 21:18

ta có n+1=n-2+3

vì n-2 chia hết n-2 suy ra để n-2+3 chia hết n-2 thì 3 chia hết n-2 

suy ra n-2 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

ta có bảng 

n-2                 1                         3                      -1                     -3

n                      3                      5                         1                      -1

C/L                 C                      C                       C                     C

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 4 2019 lúc 21:19

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để phân số đó có giá trị là 1 số nguyên thì \(n-2\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)        \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ...

Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 1 2019 lúc 11:43

\(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) la phan so toi gian

Đặng Tú Phương
16 tháng 1 2019 lúc 12:27

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1,30n+2\right)\Rightarrow12n+1⋮d,30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)và \(2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 5:52

gọi d là UCLN(12n+1;30n+2)

ta có:

[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d

=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

vậy phân số trên tối giản

TFBoys_Thúy Vân
13 tháng 5 2016 lúc 7:27

Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d

=> 12n+1 chia hết cho d  => 5(12n+1) chia hết cho d

      30n+2 chia hết cho d  => 2(30n+2) chia hết cho d

=> 60n+5 chia hết cho d 

     60n+4 chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1;-1

Vì Phân số tối giản là phân số có ƯCLN của tử và mẫu là -1 hoặc 1

=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

Chúc bạn học tốt nhé, Lâm Hà KHánh

Đinh Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Milky Way
27 tháng 2 2015 lúc 21:34

Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .

=>12n +1 chia hết cho d              60n+5 chia hết cho d

                                      =>

     30n +2chia hết cho d              60n +4 chia hết cho d

=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)

Milky Way
27 tháng 2 2015 lúc 21:13

DỄ MÀ .. MILKY WAY GIẢI NHÉ ?

nhók bé con
1 tháng 5 2016 lúc 8:04

gọi d là ƯCLN (12n+1 và 30n+2)

Ta có: (12n+1) chia hết cho d => 30(12n+1) chia hết cho d

          (30n+2) chia hết cho d => 12(30n+2) chia hết cho d

=> [ 30(12n+1) - 12(30n+2)] chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Hay d = 1

Vậy  12n+1/30n+2 là phân số tối giản.

Nguyen Duy
Xem chi tiết
phung viet hoang
26 tháng 3 2015 lúc 11:37

Để chứng minh  12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

phung viet hoang
26 tháng 3 2015 lúc 11:43

Mình có cách giải khác này:

Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .
=>12n +1 chia hết cho d              60n+5 chia hết cho d
                                      =>
     30n +2chia hết cho d              60n +4 chia hết cho d
=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)

Ngô Hoài Nam
12 tháng 8 2016 lúc 18:41

khó quá huhu

Trần Đỗ Bảo Trân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 3 2018 lúc 9:39

Gọi d là UC của (12n+1; 30n+2)

=> \(\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

<=> (60n+5)-(60n+4) \(⋮\)d  <=> 1 \(⋮\)d

=> d=1

Như vậy, UCLN của (12n+1; 30n+2) là 1

=> Phân số là tối giản

Electro Wizard
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
11 tháng 4 2018 lúc 20:32

a) \(\frac{77}{74}\)

b)\(\frac{151}{228}\)

c)\(\frac{307}{768}\)

ko chắc là đúng nhưng đúng thì k nhé

NIJINO YUME
11 tháng 4 2018 lúc 20:32

a) Gọi ƯCLN(n;n+1) là d

   Ta có n chia hết cho d

             n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

hay d thuộc Ư 1

=> d thuộc {-1;1}

Vậy n/n+1 là phân số tối giản

Top 10 Gunny
11 tháng 4 2018 lúc 20:33

C/Tỏ ƯCLN của chúng là 1 là ok nha!

anh nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 20:14

a. A= \(\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là ước chung của 12n +1 và 30n +2

\(\Rightarrow\)12n + 1 \(⋮\)d => 5 (12n + 1) \(⋮\)d    => 60n + 5  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)30n+2 \(⋮\)d = > 2 ( 30n + 2) \(⋮\)d =>   60n + 4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(60n + 5) - 60n + 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d= 1

\(\Rightarrow\)ƯCLN( 12n+ 1; 30n+2)

Vậy 12n+1/ 30n+2 là phân số tối giản

b. B= \(\frac{14n+17}{21n+25}\)

gọi d là ước chung của 14n+ 17 và 21n + 25

=> 14n+ 7 \(⋮\)d => 3(14n+17) \(⋮\)d => 42n + 51 \(⋮\)d

=> 21n+ 25 \(⋮\)d =.> 2(21n + 5) \(⋮\)d =.> 42n +  50 \(⋮\)d

=.> 42n + 51 - (42n + 50) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d= 1

vậy 14n + 17/  21n + 25 là phân số tối giản

Võ Thị Bích Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 20:29

có chỗ ( 60n +5) - 60n + 4 là sai ấy nhé!

đúng là 60n + 5 - ( 60n + 4 ) mới đúng

nhớ k cho mik nha

❊ Linh ♁ Cute ღ
14 tháng 7 2018 lúc 14:06

a

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

Nguyễn Đông Vy
Xem chi tiết
Lưu Cẩm Ly
30 tháng 3 2019 lúc 12:34

Đặt A=7n−82n−3A=7n−82n−3⇒2A=2.(7n−8)2n−3⇒2A=2.(7n−8)2n−3=7.(2n−3)+52n−3=7+52n−3=7.(2n−3)+52n−3=7+52n−3

=> 2A có GTLN ⇔⇔ 52n−352n−3 có GTLN ⇔2n−3⇔2n−3 là số tự nhiên có GTNN

⇒2n−3=1⇒n=2⇒2n−3=1⇒n=2

Khi đó 2A=12⇒A=62A=12⇒A=6

Vậy MaxA=6⇔n=2

Nguyễn Đông Vy
30 tháng 3 2019 lúc 19:28

:v mik có nói tìm Max âu