Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
nhgf
9 tháng 5 2021 lúc 12:20

không cóToán này

Bình luận (0)
RickRollGuy
12 tháng 5 2021 lúc 7:24

đề bài nghĩa là sao?

 

Bình luận (0)
NGUYỄN ĐỖ BẢO NGỌC
19 tháng 5 2021 lúc 22:54

mình sẽ nói cụ thể rồi bạn làm nha

-2 bố 2 con là có:ông,bố và cháu

-ông là bố của bố mình,vậy có 1 bố 1 con

-bố lại là bố minh lại thêm 1 bố 1 con

1+1=2[bố]

1+1=2[con]

vậy chỉ có thế thôi

mình mong bạn sẽ hiểu

chúc bạn học tốt nhe

Bình luận (1)
Moon Linh
Xem chi tiết
Châu Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:16

\(ĐK:x\ge5\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\\\sqrt{x-5}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow4b^2-3a^2=x-20\)

\(PT\Leftrightarrow4b^2-3a^2+a+b+ab=0\\ \Leftrightarrow4ab+4b^2-3a^2-3ab+a+b=0\\ \Leftrightarrow4b\left(a+b\right)-3a\left(a+b\right)+\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(4b-3a+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(\text{loại do }a+b>0\right)\\4b-3a+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=3\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow16x-80=9x-6\sqrt{x}+1\\ \Leftrightarrow7x+6\sqrt{x}-81=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-\dfrac{27}{7}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)

Bình luận (1)
Chang Đinh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 9 2021 lúc 22:14

37 have just been finished

38 seen my sister for 3 weeks

39 snow, all flights wouldn't be cancelled

40 I can't swim, I don't go scuba diving with Terry

Bình luận (0)
Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc lan nhi
Xem chi tiết
Hiro
16 tháng 5 2019 lúc 20:32

Sao không viết câu hỏi ra đây luôn đi chứ có thể nhièu người biết mà không có sách lắm! Sao hướng dẫn được

Bình luận (0)

Câu hỏi đâu bạn?

Bình luận (0)
nguyễn ngọc lan nhi
16 tháng 5 2019 lúc 20:35

Bn giúp Mik nhé hiro

Bình luận (0)
RIKA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 19:58

6:

a:

Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

=>AEDF là hình chữ nhật

Xet ΔDEB vuông tạiE và ΔCFD vuông tại F có

DE=CF

EB=FD

=>ΔDEB=ΔCFD

b: Xet ΔAED vuông tại E và ΔDFA vuông tại F có

AE=DF

ED=FA

=>ΔAED=ΔDFA

 

Bình luận (0)
Đammei là chân ái
Xem chi tiết