Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 8:17

Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[ - 2 , 2 2  – 4]x + 2 = -2,2 ⇔ 0,84x + 2 = -2,2

⇔ 0,84x = -2,2 – 2 ⇔ 0,84x = -4,2 ⇔ x = -5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5.

Bình luận (0)
Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 10:12

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Bình luận (0)
Chia Tay Bạn Bè Và Mái T...
22 tháng 5 2016 lúc 10:16

a)với m=2 ta có:

(22-4)x+2=2

<=>0*x+2=2

<=>0x=0

<=>x có thể nhận tất cả giá trị

b)với m=-2 ta có:

[(-2)2-4)x+2=2

tương tự như phần a

c)với m=-2,2 ta có:

[(-2,2)2-4]x+2=-2,2

<=>4,84*x+2=-2,2

<=>4,84*x=-4,2

<=>x=.. tự tính

Ai k mk mk k lại

Bình luận (0)
o0o Hinata o0o
22 tháng 5 2016 lúc 10:17

 ( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )

a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:

        ( 22 - 4 ) . x + 2 = 2

=> 0.x + 2 = 2

Vậy x không tồn tại

b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :

      ( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )

=>  0x + 2       = (-2)

=>m không thể là giá trị của pt (1)

c )  Thay m = -2,2 vào pt ( 1 

    ( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )

=> 8,84x       + 2      = -2,2

=> 8,84 x                 = -4,2

=>   x                       = -2625/48841 ( số xấu quá )

Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2

Bình luận (0)
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:55

Giải:

a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:

(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:

[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:12

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:14

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 14:01

Gọi hai nghiệm của phương trình là x1; x2.

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Nam Hoàng Hải
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
25 tháng 5 2021 lúc 20:34

Viet: `x_1+x_2=2m+2`

`x_1x_2=m^2+m-1`

Có: `1/(x_1^2)+1/(x_2^2)`

`=(x_1^2+x_2^2)/(x_1^2 x_2^2)`

`=( (x_1+x_2)^2-2x_1x_2)/(x_1^2 x_2^2)`

`=((2m+2)^2-2(m^2+m-1))/((m^2+m-1)^2)`

`=(2m^2+6m+6)/(m^4+2m^3−m^2−2m+1)`

Bình luận (0)
Nam Hoàng Hải
25 tháng 5 2021 lúc 20:29

e cần gấp ạ

 

 

Bình luận (0)
Phạm Uyên
25 tháng 5 2021 lúc 20:36

- Xét: \(\Delta\)'= [-(m-1)\(^2\)]-(m\(^2\)+m-1)=m\(^2\)-2m+1-m\(^2\)-m+1=-3m+2

- Để pt có nghiệm

<=> \(\Delta\)\(\ge\) 0

<=> m\(\le\)\(\dfrac{2}{3}\)

- Theo Viete: x1+x2=2m+2 ; x1.x2=m\(^2\)+m+1

- Có \(\dfrac{1}{x1^2}+\dfrac{1}{x2^2}=\dfrac{x1^2+x2^2}{\left(x1.x2\right)^2}=\dfrac{\left(x1+x2\right)^2-2x1.x2}{\left(x1.x2\right)^2}\)

theo Viete (bạn tự thay vào nhé)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 7:08

Giả sử phương trình đã cho có 2 nghiệm  x 1  và  x 2 , theo hệ thức Vi-ét ta có:

x 1  +  x 2  = -b/a = -[-2(m + 1)]/1 = 2(m + 1)/1 = 2(m + 1)

x 1 x 2  = c/a = ( m 2  + m - 1)/1 =  m 2  + m – 1

x 1 2 + x 2 2  =  x 1 + x 2 2  – 2 x 1 x 2  = 2 m + 2 2  – 2( m 2  + m – 1)

= 4 m 2  + 8m + 4 – 2 m 2  – 2m + 2 = 2 m 2  + 6m + 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 5:08

a) Ta có: a = 7, b= 2(m-1),  c   =   -   m 2

Suy ra:  Δ '   =   ( m   -   1 ) 2   +   7 m 2

Do   ( m - 1 ) 2   ≥   0 mọi m và m 2   ≥   0  mọi m

=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Gọi hai nghiệm của phương trình là  x 1 ;   x 2 .

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 10:53

Khi m = -2, phương trình đac cho trở thành:

[ - 2 2  – 4]x + 2 = -2 ⇔ 0x + 2 = -2 ⇔ 0x = -4

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bình luận (0)