Những câu hỏi liên quan
buihuuthang
Xem chi tiết
Hà Minh Quý
20 tháng 5 2022 lúc 4:06

loading...  loading...  đánh giá tốt giúp mk vs ạ

Bình luận (0)
Minhduc
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:21

a, áp dụng Pytago cho tam giác ABC ta đc: BC= 152+82=17

diện tích tam giác  ABC=1/2. AB.BC = 1/2 AH.BC => AB.BC=AH.BC=> AH=15.8:17=120/17

b, Tứ giác AMNH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông.

suy ra MN=AH = 120/17

c, Ta thấy tam giác AMH đồng dạng tam giác AHB (g.g) suy ra AM/AH = AH/ AB => AM.AB =AH^2

tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC (g.g) => AN/AH = AH/AC => AN.AC = AH^2

suy ra AM.AB = AN.AC.

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
NTA ....
25 tháng 4 2022 lúc 20:08

a) XétΔABC vg tại A

⇒ BC²=AB²+AC²

⇒ BC=17cm

Xét ΔABH và ΔCBA có:
góc AHB= góc CBA

góc B: chung

⇒ ΔABH ∞ ΔCBA (g.g)
⇒ AB/BC=BH/BA

⇒ BH=AB²/BC

⇒ BH=64/17

Xét ΔABH vg tại H 

⇒AB²=BH²+AH²

⇒ AH=120/17

b) xét tg AMHN có: góc AMH= góc ANH= góc MAN=90

⇒ tg AMHN là hcn (dhnb)

⇒ AH=MN (t/c hcn)

⇒ MN=120/17

, Ta thấy tam giác AMH đồng dạng tam giác AHB (g.g) suy ra AM/AH = AH/ AB => AM.AB =AH^2

tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC (g.g)
=> AN/AH = AH/AC
=> AN.AC = AH^2

suy ra AM.AB = AN.AC.

Bình luận (0)
Hướng Lạc Đồng
Xem chi tiết
is Life Carry
17 tháng 4 2017 lúc 23:33

làm sao để xem câu trả lời

Bình luận (0)
Vân Trinh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
24 tháng 5 2021 lúc 8:25
Ý a của bạn nhé còn ý b và c mjnh gửi sau

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
24 tháng 5 2021 lúc 8:26
Gửi bạn ý b nhé còn ý c

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
24 tháng 5 2021 lúc 8:26
Gửi bạn ý c nhé

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:02

   

Bình luận (0)
Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:13

File: undefined 

Bình luận (0)
Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:14

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 2:39

a) Xét ΔANH và ΔAHC có:

∠(NAH) chung

∠(ANH) = ∠(AHN) = 90o

⇒ ΔANH ∼ ΔAHC (g.g)

b) Ta có :

Tương tự : CH = 5 (cm)

⇒ BC = BH + CH = 9 + 5 = 14 (cm)

c) Theo chứng minh trên ta có:

Chứng minh tương tự ta có :

ΔAMH ∼ ΔAHB ⇒ AH2 = AM.AB (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AN.AC = AM.AB (3)

Xét ΔAMN và ΔACB có :

∠A chung

AN.AC = AM.AB

⇒ ΔAMN ∼ ΔACB (c.g.c)

d) Ta có : ΔAMH ∼ ΔAHB

Lại có ΔAMN ∼ ΔACB (cmt)

Bình luận (0)
Phạm Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 4 2021 lúc 19:50

A B C 8 15 H M N 8

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=64+225=289\Rightarrow BC=17\)cm 

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng ) 

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{8.15}{17}=\frac{120}{17}\)cm 

b, Vì MH vuông AB 

NA vuông AB 

=> MH // NA tương tự ta có : MH // AN 

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

mà ^HNA = 900 ; ^BAC = 900 ; ^HMA = 900

=> tứ giác AMHN là hình vuông 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 4 2021 lúc 19:58

xin lỗi mình nhầm, => tứ giác AMNH là hình chữ nhật 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
hot girl ca tinh
2 tháng 11 2017 lúc 21:50

muốn giúp lắm nhưng mới lớp 7 chỉ bt làm phần a,d nghĩ bài a,d là toán lớp 7

Bình luận (0)
Ashshin HTN
4 tháng 7 2018 lúc 6:57

ai k dung mik giai cho

Bình luận (0)