Những câu hỏi liên quan
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:07

Cái đề này không rõ nhé bạn! Bạn ghi lại đề bằng fx nhéok

Bình luận (0)
Cute Baby so beautiful
29 tháng 1 2017 lúc 21:18

Có đầy câu hỏi tương tự đáy bạn lên các câu hỏi đó mà xem

Bình luận (0)
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Siêu Đạo Chích Kid
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: \(A=\dfrac{a^3+a^2+a^2+a-a-1}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b: Nếu a là số nguyên âm thì a<0

Vì a2+a=a(a+1) chia hết cho 2 nên \(a^2+a-1;a^2+a+1\) là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp

hay A là phân số tối giản

Bình luận (0)
Thanh Nghĩa
Xem chi tiết
%$H*&
7 tháng 3 2019 lúc 8:34

\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}\)

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)\(\left(a\ne-1\right)\)

b)Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 +a-1 và a2+a+1

Vì a2 +a-1=a(a+1)-1 là lẻ nên d cũng là số lẻ.

Tự làm tiếp nhé,đến đây chắc bạn làm đc chứ,hok tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 8:54

\(A=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Vì: \(a^2+a=a\left(a+1\right)\)

a là số nguyên 

=> a, a+1 là 2 số nguyên liên tiếp 

=> a.(a+1) là số chẵn

=> \(a^2+a+1,a^2+a-1\)là 2 số nguyên lẻ liên tiếp

Mà 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau 

(chúng minh: (2k+1, 2k+3)=d

=> 2k+1 chia hết cho d, 2k+3 chia  hết cho d

=> 2k+3-(2k+1)=2 chia hết cho d

=> d=\(2\)hoặc d=\(1\)

Nếu d=\(2\)=> 2k+1 chia hêt cho 2 vô lí

=> d=\(1\))

=> (\(a^2+a+1,a^2+a-1\))=1

Vậy A là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 9:00

Em có thể tham khảo bài làm khác tại link nàyd nhé Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Xuân Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trung Kiên
16 tháng 2 2016 lúc 17:39

bài tán này khó quá 

Bình luận (0)
oOo WOW oOo
16 tháng 2 2016 lúc 17:48

Mk mới học lớp 5 thôi.

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 18:01

\(a.\)  Điều kiện xác định:  \(a\ne-1\)

Khi đó, ta có:

  \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

\(b.\)  Gọi  \(d\)  là ước chung lớn nhất của  \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)

Mà   \(a^2+a-1=a\left(a+1\right)-1\)  là số lẻ (do  \(a\left(a+1\right)\)  là tích của hai số nguyên liên tiếp với  \(a\in Z\) ) nên  \(d\)  là số lẻ

Mặt khác, \(\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]\)  chia hết cho  \(d\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2\)  chia hết cho  \(d\)  

\(\Rightarrow\)  \(d=1\)  hoặc  \(d=2\)

Vì  \(d\)  là số lẻ (cm trên) nên  \(d=1\), tức là   \(a^2+a+1\)  và  \(a^2+a-1\)  nguyên tố cùng nhau

Vậy, biểu thức  \(A\)  là phân số tối giản.

Bình luận (0)
nguyễn trúc phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 5 2021 lúc 15:19

a) \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) \(A=\frac{a\left(a+1\right)-1}{a\left(a+1\right)+1}\)

Với \(a\)nguyên thì \(a\left(a+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn, do đó \(a\left(a+1\right)-1,a\left(a+1\right)+1\)là hai số lẻ liên tiếp. Do đó \(A\)là phân số tối giản. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hong pham
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
21 tháng 2 2017 lúc 20:56

Ta có:  =

Điều kiện đúng a ≠  -1   ( 0,25 điểm).

Rút gọn đúng cho  0,75 điểm.

b.Gọi d là ước chung lớn nhất của  a2 + a – 1 và a2+a +1               

Vì a2 + a – 1 =  a(a+1) – 1   là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2 =  [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ]  d

Nên d = 1 tức là a2 + a + 1  và a2 + a – 1   nguyên tố cùng nhau.     

Vậy biểu thức A là phân số tối giản. 

Bình luận (0)