Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
25 tháng 3 2018 lúc 17:15

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 3 2018 lúc 17:16

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-tru-da-thuc-mot-bien-c42a6556.html#ixzz5AkptYOsw

Otoshiro Seira
26 tháng 3 2018 lúc 18:38

SGK nha tự xem

Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Hiếu
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Hoàng Phú Huy
24 tháng 3 2018 lúc 20:29

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 17:54

Đáp án A.

Gen I có số alen: n = 3

Gen ở vùng tương đồng của X, Y

® Số kiểu gen   =   ( C 2 n + 1 + n . n ) =   15

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 10:28

Gen I có số alen: n=3

Gen ở vùng tương đồng của X, Y

   à Số kiểu gen = C n + 2   + n . n = 15

   Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2019 lúc 12:21

Gen I có số alen: n=3

   Gen ở vùng tương đồng của X, Y

   à Số kiểu gen = C n + 1 2 + n . n = 15  

   Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2017 lúc 2:02

Đáp án A

Gen I có số alen: n=3

Gen ở vùng tương đồng của X, Y

à Số kiểu gen  = ( C n + 1 2 + n . n ) = 15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 3:57

- Bạn Hùng nói sai.

- Bạn Sơn nói đúng.

- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

    A(x) = x - 1

    B(x) = 1 - x

    C(x) = 2x - 2

    D(x) = -3x2 + 3

    ........

(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2018 lúc 4:21

Đáp án A

Tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 NST chỉ có 1 chiếc, 1 NST khác có 3 chiếc = n*(n-1) = 12 * 11 = 132

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 4:08

Đáp án A

Tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 NST chỉ có 1 chiếc, 1 NST khác có 3 chiếc = n*(n-1) = 12 * 11 = 132