a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau :
\(\frac{3}{7}\div1;\frac{3}{7}\div\frac{2}{5};\frac{3}{7}\div\frac{5}{4}\)
b)So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp trên
c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận
Câu 1:Tìm x biết:
a,\(0,2\div1\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\div\left(6x+7\right)\)
b,\(13\frac{1}{3}\div1\frac{1}{3}=26\div\left(2x-1\right)\)
Câu 2:Tìm x  Z để biểu thức P có giá trị nguyên :
a, P=\(\frac{5}{\sqrt{x-1}}\)
b, P=\(\frac{7}{\sqrt{x-1}}\)
a) Tính giá trị mỗi biểu thức sau:\(\frac{2}{7}:1;\frac{2}{7}:\frac{3}{4};\frac{2}{7}:\frac{5}{4}\)
b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.
c)So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
a) \(\frac{2}{7}:1=\frac{2x1}{7x1}=\frac{2}{7}\)
\(\frac{2}{7}:\frac{3}{4}=\frac{2}{7}x\frac{4}{3}=\frac{2x4}{7x3}=\frac{8}{21}\)
\(\frac{2}{7}:\frac{5}{4}=\frac{2}{7}x\frac{4}{5}=\frac{2x4}{7x5}=\frac{8}{35}\)
Hai câu còn lại mih k hiểu đề lắm nhé!!
cảm ơn bạn nhiều !!
mình không biết làm hai câu cuối thôi@
cảm ơn bạn lần nữa
\(\frac{8}{35}\)NHA
Cho biểu thức: \(A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\)
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
a)
\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\\A = \left( {\frac{{30}}{{15}} + \frac{5}{{15}} - \frac{6}{{15}}} \right) - \left( {\frac{{105}}{{15}} - \frac{9}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}} \right) - \left( {\frac{3}{{15}} + \frac{{25}}{{15}} - \frac{{60}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} - \left( {\frac{{ - 32}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} + \frac{{32}}{{15}}\\A = \frac{{ - 15}}{{15}}\\A = - 1\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right)\\A = 2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5} - 7 + \frac{3}{5} + \frac{4}{3} - \frac{1}{5} - \frac{5}{3} + 4\\A = \left( {2 - 7 + 4} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} - \frac{5}{3}} \right) + \left( { - \frac{2}{5} + \frac{3}{5} - \frac{1}{5}} \right)\\A = - 1 + 0 + 0 = - 1\end{array}\)
Cho biểu thức
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
1. Rút gọn biểu thức A
2. Tính giá trị của A tại \(x=\frac{25}{16}\)
3. Với giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị âm
4. Tính giá trị của A sau khi \(x=\sqrt{7-2\sqrt{6}}+3\)
ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)
\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)
\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)
\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)
Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) \(\left( {\frac{7}{3} + 3,5} \right):\left( { - \frac{{25}}{6} + \frac{{22}}{7}} \right) + 0,5\);
b) \(\frac{{38}}{7} + \left( { - 3,25} \right) - \frac{{17}}{7} + 4,55\)
a) \(\left( {\frac{7}{3} + 3,5} \right):\left( { - \frac{{25}}{6} + \frac{{22}}{7}} \right) + 0,5\)
\(\begin{array}{l} = \left( {\frac{7}{3} + \frac{7}{2}} \right):\left( { - \frac{{25}}{6} + \frac{{22}}{7}} \right) + \frac{1}{2}\\ = \frac{{35}}{6}:\frac{{ - 25.7 + 22.6}}{{6.7}} + \frac{1}{2}\\ = \frac{{35}}{6}:\frac{{ - 43}}{{7.6}} + \frac{1}{2} = \frac{{35}}{6}.\frac{{7.6}}{{ - 43}} + \frac{1}{2}\\ = \frac{{ - 245}}{{43}} + \frac{1}{2} = \frac{{ - 245.2 + 43}}{{43.2}} = \frac{{ - 447}}{{86}}\end{array}\)
b) \(\frac{{38}}{7} + \left( { - 3,25} \right) - \frac{{17}}{7} + 4,55\)
\(\begin{array}{l} = \left( {\frac{{38}}{7} - \frac{{17}}{7}} \right) + \left( {4,55 - 3,25} \right)\\ = \frac{{38 - 17}}{7} + 1,3 = \frac{{21}}{7} +1,3\\ = 3 + 1,3 = 4,3\end{array}\)
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) \(0,2 + 2,5:\frac{7}{2}\)
b) \(9.{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^2} - {\left( { - 0,1} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\)
a) \(0,2 + 2,5:\frac{7}{2} = \frac{2}{{10}} + \frac{25}{10}:\frac{7}{2} = \frac{1}{5} + \frac{25}{10}.\frac{2}{7} \\= \frac{1}{5} + \frac{5}{7} = \frac{7}{{35}} + \frac{{25}}{{35}} = \frac{{32}}{{35}}\)
b)
\(\begin{array}{l}9.{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^2} - {\left( { - 0,1} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 9.\frac{1}{9} - {\left( {\frac{{ - 1}}{{10}}} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}.\frac{{15}}{2}\\ = 1 + \frac{3}{{400}}\\=\frac{400}{400}+\frac{3}{400}\\ = \frac{{403}}{{400}}\end{array}\)
tính giá trị biểu thức 49x^2-70x+25trong mỗi trường hợp sau : a) x=5 b)=\(\frac{1}{7}\)
\(49x^2-70x+25=\left(7x-5\right)^2\)2
a) Thay x=5 vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times5-5\right)^2=30^2=900\)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 900 tại x=5
b) Thay x=\(\frac{1}{7}\) vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times\frac{1}{7}-5\right)^2=\left(-4\right)^2=16\)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 16 tại x=\(\frac{1}{7}\)
1.So sánh các số hữu tỉ:
a)\(\frac{-23}{68}\) và \(\frac{-57}{152}\)
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:
a) A=\(|x+\frac{23}{19}|\) b) B= \(|x-\frac{5}{7}|-\frac{3}{2}\)
3.Tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau:
a) C=\(-|\frac{7}{9}-x|\) b) D= \(11-|x-\frac{3}{7}|\)
1.So sánh các số hữu tỉ:
a)\(\frac{-23}{68}\) và \(\frac{-57}{152}\)
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của mỗi biểu thức sau:
a) A=\(|x+\frac{23}{19}|\) b) B= \(|x-\frac{5}{7}|-\frac{3}{2}\)
3.Tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau:
a) C=\(-|\frac{7}{9}-x|\) b) D= \(11-|x-\frac{3}{7}|\)