Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toanquyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 3 2018 lúc 12:31

a, \(A=\frac{n-1}{n+4}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+4\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-4\)

b,  \(A=\frac{n-1}{n+4}\inℤ\Leftrightarrow n-1⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4-5⋮n+4\)

      \(n+4⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

      \(n\inℤ\Rightarrow n+4\inℤ\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-9;1\right\}\)

Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 12:32

\(a)\) Để A là phân số  thì \(n+4\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne-4\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=\frac{n+4}{n+4}-\frac{5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{5}{n+4}\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(5⋮\left(n+4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(n+4\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)\(1\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Võ Huy Hoàng
18 tháng 3 2018 lúc 12:37

a và b

để n nguyên và là phân số

<=>n-1 chia hết cho n-4

<=>n-1-(n-4) chia hết cho n-4

<=>n-1-n+4 chia hết cho n-4

<=>5 chia hết cho n-4

<=>n-4 thuộc ước của 5

<=>ước của 5 là {1;-1;5;-5}

<=>n-4 thuộc {1;-1;5;-5}

<=>n thuộc {5;3;9;-1}

Vậy các số nguyên n cần tìm là 5;3;9;-1 là các số cần tìm để A là phân số và là 1 số nguyên

neu em con ton tai
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
19 tháng 6 2016 lúc 8:22

\(A=\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

Để A nguyên thì a+1 là U(3) = {-3;-1;1;3}

a + 1 = -3 => a = -4a + 1 = -1 => a = -2a + 1 = 1 => a = 0a + 1 = 3 => a = 2

​Vậy a có 4 giá trị nguyên là: -4;-2;0;2 để A nguyên.

Trà My
19 tháng 6 2016 lúc 8:23

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên thì \(\frac{3}{a+1}\)phải là số nguyên

\(\frac{3}{a+1}\)là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho a+1

=>a+1\(\in\)Ư(3)

=>a+1\(\in\){-3;-1;1;3}

=>a\(\in\){-4;-2;0;2}

Hậu Duệ Mặt Trời
19 tháng 6 2016 lúc 8:24

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)+3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)

 Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là 1 số nguyên thì 3 chia hết cho a+1

=> \(a+1\varepsilon U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(a\varepsilon\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Tongthiyen
Xem chi tiết
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

Thieu Gia Ho Hoang
15 tháng 2 2016 lúc 12:39

ủng hộ mình nha

Kiều Thiện Quý
15 tháng 2 2016 lúc 12:40

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrttttttttttttttt

Quyến Lương
Xem chi tiết
Bích Liên Thạch
Xem chi tiết
Le Van Hung
Xem chi tiết
Son Goku
16 tháng 2 2019 lúc 19:29

jiren lâu lắm ko gặp

Hoang Khanh Ly
Xem chi tiết